Vẽ góc bê SOVẽ hình theo cách diễn đạt sau: trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,Vẽ góc bê xOy , góc nhọn xOz bằng 45 độ và kể tên cặp góc kề bù
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NGÀY XƯA Ở MỘT KHE ĐÁ NỌ . CÓ MỘT HÒN ĐÁ VÔ CÙNG LỚN , BÊN CẠNH NÓ LÀ DÒNG NƯỚC NHỎ TRONG VẮT. MỘT HÔM NỌ ĐÁ NÓI VỚI DÒNG NƯỚC NHỎ RẰNG :
- CẬU THẬT NHẸ NHÀNG VÀ TRONG LÀNH . CHẢ BUỒN CHO TỚ VÙA NẶNG NỀ LẠI SẤU XÍ !
DÒNG NƯỚC ĐÁP LẠI :
KO ĐÂU TỚ CHỈ MUỐN ĐƯỢC NHƯ CẬU THÔI TUY VẺ NGOÀI CỦA CẬU SẤU XÍ NHƯNG CẬU LẠI RẤT CỨNG RẮNG .
Ngày xưa,có một hòn đá nhỏ và một dòng nước cạnh nhau.Một hôm,dòng nước nói:
-Tôi có sức khỏe vô địch,có thể cuốn cả một cái cây to,cậu nhìn cậu xem,bé tí và chả được tích sự gì.
Hòn đá đáp:
-Đừng coi thường tôi,có giỏi thì anh cuốn tôi đi.
Dòng nước cười,nói:
-cái cây to tôi còn cuốn được chứ hòn đá bé tí như cậu thì tôi cuốn cả trăm hòn cũng được
Thế là hòn đá lăn xuống nước,dòng nước chảy siết hết cỡ mà chẳng thể làm hòn đá nhúc nhíc,dòng nước đành chịu thua.
Bài học:Đừng bao giờ coi thường người khác.
Cục nước đá và dòng chảy Mưa đá.
Một cục đá to lông lốc như quả trứng rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói:
- Chào bạn ! Mời bạn nhập vào chúng tôi.
Cục nước đá lạnh lùng đáp:
- Các anh đục ngầu bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập vào các anh sao được. Trời cao kia mới là bạn của tôi.
Dòng nước cười xòa chảy ra sông ra biển. Cục nước đá trơ một mình một lúc sau thì tan nát ướt nhoẹt ở góc sân.
\(A=1+\frac{1}{8}+\frac{1}{24}+\frac{1}{48}+\frac{1}{80}\)
\(< =>A=1+\frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+\frac{1}{6.8}+\frac{1}{8.10}+\frac{1}{10.12}\)
\(< =>2A=2+\frac{2}{2.4}+\frac{2}{4.6}+\frac{2}{6.8}+\frac{2}{8.10}+\frac{2}{10.12}\)
\(< =>2A=2+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{12}\)
\(< =>2A=\frac{5}{2}-\frac{1}{12}=\frac{29}{12}\)
\(< =>A=\frac{29}{12}.\frac{1}{2}=\frac{29}{24}\)
\(1!+2!+3!+4!=33\)
Ta có:
\(5!=1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5=\overline{....0};6!=1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot6=\overline{....0}\)
Điều này là đương nhiên vì với n > 5 thì n! sẽ có tận cùng là 0
Khi đó A có tận cùng là 1!+2!+3!+4!=33 có tận cùng là 3
Mà Số chính phương không tận cùng là 3
Vậy A không là số chính phương
Thiếu đề bài kìa bạn
Lúc nào cập nhập lại đề bài thì có thể tui giúp được , lúc đó nhắn tin với tui nhé
*Nhắn vào nick này:
https://olm.vn/thanhvien/bachcoi999
#HT
%YOUTUBER%
S = 1 - 17/6 + 31/12 - 49/20 + 71/30 - 97/42 + 127/56 - 161/72 + 199/90
S = (1 - 17/6) + (31/12 - 49/20) + (71/30 - 97/42) + (127/56 - 161/72) + 199/90
S = -11/6+2/15+2/35+2/63+199/90
S = 3/5
\(\frac{3\hept{59x+0,}\left(72\right)}{8}\)hok tốt nha
a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ tia Ox có:
xOy = 45 độ
xOz = 135 độ
=> xOy < xOz
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (1)
b) Từ (1) => xOy + yOz = xOz
Thay số: 45 độ + yOz = 135 độ
=> yOz = 90 độ
c) Vì xOy < 90 độ
=> xOy là góc nhọn
Vì yOz = 90 độ
=> yOz là góc vuông
Vì xOz > 90 độ
=> xOz là góc tù
d) Vì Ot là tia phân giác của góc yOz
=> zOt = tOy = 1212 yOz = 67, 5 độ
Có xOy + yOt = xOt
Thay số: 45 độ + 67,5 độ = xOt
=> xOt = 112,5
Mà xOy < yOt
=> Oy không phải là tia phân giác của góc xOt