giúp mình với mai phải nộp rồi.
Chia a cho 24 được dư là 8. Hỏi a có:1,2,3,4,0 chia hết cho 3 không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giúp mình với mai phải nộp rồi.
Chia a cho 24 được dư là 8. Hỏi a có:1,2,3,4,0 chia hết cho 3 không?
=> D = 1/2-1/5+1/5-1/8+....+ 1/62-1/65
=> D= 1/2-1/65
=> D=63/130
VẬY D=63/130
\(D=\frac{3}{2\cdot5}+\frac{3}{5\cdot8}+\cdot\cdot\cdot+\frac{3}{62\cdot65}\)
\(\Rightarrow D=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\cdot\cdot\cdot+\frac{1}{62}-\frac{1}{65}\)
\(\Rightarrow D=\frac{1}{2}-\frac{1}{65}\)
\(\Rightarrow D=\frac{63}{130}\)
Có ai chơi Free Fire ko thì kb nè ! Nick : _Sue2311_
Seen
Gọi ƯCLN(3n + 7 , 2n + 3) = d
=> \(\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2.\left(3n+7\right)⋮d\\3.\left(2n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+14⋮d\\6n+9⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(6n+14\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow5⋮d\)
\(\Rightarrow d\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;5\right\}\)
Nếu d = 5
Mà \(2n+3\)tận cùng là số lẻ (1)
=> 2n + 3 \(⋮\)5 (2)
Từ (1) và (2) => 2n + 3 = ....5 \(⋮\)5 (3)
mà 3n + 7 tận cùng là chẵn hoặc lẻ
=> 3n + 7 = ...5 \(⋮\)5 (4)
Từ (3) và (4)
=> \(\frac{3n+7}{2n+3}\)là phân số chưa tối giản
VD : nếu n = 6
=> \(\frac{3n+7}{2n+3}=\frac{3.6+7}{2.6+3}=\frac{25}{15}=\frac{5}{3}\)
Điều này không thể chứng minh
Bài giải
Gọi d = ƯCLN ( 3n + 7 , 2n + 3 )
\(\Rightarrow\text{ }3n+7\text{ }⋮\text{ }d\text{ }\Rightarrow\text{ }2\left(3n+7\right)\text{ }⋮\text{ }d\text{ }\Rightarrow\text{ }6n+14\text{ }⋮\text{ }d\)
\(2n +3\text{ }⋮\text{ }d\text{ }\Rightarrow\text{ }3\left(2n+3\right)\text{ }⋮\text{ }d\text{ }\Rightarrow\text{ }6n+9\text{ }⋮\text{ }d\)
\(\Rightarrow\text{ }6n +14-\left(6n+9\right)\text{ }⋮\text{ }d\)
\(6n+14-6n-9\text{ }⋮\text{ }d\)
\(\Rightarrow\text{ }5\text{ }⋮\text{ }d\)
\(\Rightarrow\text{ }d\in\left\{1\text{ ; }5\right\}\)
Ta xét hai trường hợp :
TH1 : n lẻ => 3n + 7 chẵn
TH2 : n chẵn => 2n + 3 lẻ
=> Nếu \(d=5\) thì :
3n + 7 = 0 => n = \(-\frac{7}{3}\notin N\)
2n + 3 = 5 => n = \(1\)
Vậy \(d=1\)
\(\Rightarrow\text{ ĐPCM}\)
Mik lười quá bạn tham khảo câu 3 tại đây nhé:
Câu hỏi của nguyen linh nhi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
\(S=\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38\cdot39}\)
\(2S=\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38}-\frac{1}{38\cdot39}\)
\(2S=\frac{1}{2}-\frac{1}{38\cdot39}\)
\(S=\frac{1}{4}-\frac{1}{2\cdot38\cdot39}< \frac{1}{4}\)
Trả lời
a)7/9 và 4/5
7/9=35/45 và 4/5=36/45
Vậy 35/45 < 36/45 hay 7/9 < 4/5
b)35/42 và 15/12
35/42=5/6 và 15/12=5/4
Vậy 5/6 < 5/4
Hay 35/42 < 15/12
c)-2/15 và 5/12
-2/15 < 5/12
Vì phân số âm luôn bé hơn phân số dương.
d)123/234 và 456/567
123/234=41/78 và 456/567=152/189
A= 33.........3 x 99
=33...3 (100...0-1) (50 chữ số 0)
=33.....300.....0-3333.....3 ( 50 chữ số 0)3,0
=33.....3266...67 ( 49 chữ số chữ số 6)
=>Vậy A = 33...3266...67 ( 49 chữ số 3;49 chữ số 6)
~Study well~ :)
[ ( 4X + 28 ) x 3 + 55 ] : 5 = 35
=> ( 4X + 28 ) x 3 + 55 = 175
=> ( 4X + 28 ) x 3 = 120
=> 4X + 28 = 40
=> 4X = 12
=> X = 12 : 4
=> X = 3
Ai nhanh mình cho 3 k