K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)là 3 số thứ nhiên liên tiếp 

\(=>n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)chia hết cho \(6\left(đpcm\right)\)

7 tháng 7 2016

                                 \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

                             \(=\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\)

                            \(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

                          \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)là 3 số tự nhiên liên tiếp

                        \(\Rightarrow n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)chia hết cho 6 (ĐPCM)

                          Ủng hộ mk nha!!!

7 tháng 7 2016

A = 2( x+ y3) - 3( x2 + y2)

=2.(x+y)(x2+y2-xy)-3[(x+y)2-2xy]

=2.1.[(x+y)2-3xy]-3.(1-2xy)

=2.(1-3xy)-3.(1-2xy)

=2-6xy-3+6xy

=-1

7 tháng 7 2016

từ lần sau bn ko cần ghi thêm từ mũ 2 đâu khó hiểu hơn đó

=3(x-3)(x+7)+(x-4)2+48

=3(x -3)[(x +3)+4]+x2-8x+64 

=3(x -3)(x +3)+12(x-3)+x2-8x+64 

=3(x2 - 9)+12x -36+x2-8x+64 

=3x2-27+4x+28 +x2

=4x2 +4x +1 

=(2x+1)2 .Thay x=0,5 được

A=(0,5*2+1)2=(1+1)2=22=4

7 tháng 7 2016

\(ab+ac+bc>abc\)

\(\Rightarrow\frac{ab}{abc}+\frac{ac}{abc}+\frac{bc}{abc}>\frac{abc}{abc}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}>1\)

Giả sử \(a\ge b\ge c\)

\(\Rightarrow\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\le\frac{1}{c}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}=\frac{3}{c}\)

\(\Rightarrow1< \frac{3}{c}\)

=>c<3 

c<3 và c là số nguyên tố =>c=2

\(\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}>1\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}>1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{a}>\frac{1}{2}\)

\(a\ge b\Rightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\le\frac{1}{b}+\frac{1}{b}=\frac{2}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}< \frac{2}{b}\)

=>b<4

b<4 và b là số nguyên tố => b=3

tự suy ra c tiếp nhé, đến đây thì đơn giản rồi, nhưng nếu đề bài có thêm Điều kiện \(a\ne b\ne c\) thì dễ dàng suy ra hơn, nếu ko có điều kiện đó thì mình sợ mình giải ko đúng đâu

7 tháng 7 2016

cho mình làm lại nhé: (mình cho thêm điều kiện \(a\ne b\ne c\) và a>b>c)

\(ab+ac+bc< abc\)

\(\Rightarrow\frac{ab}{abc}+\frac{ac}{abc}+\frac{bc}{abc}< \frac{abc}{abc}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}< 1\)

Điều kiện đề bài: a>b>c

\(\Rightarrow\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}< \frac{1}{c}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}=\frac{3}{c}\)

\(\Rightarrow1< \frac{3}{c}\)

=>c<3

c<3 và c là số nguyên tố => c=2

Còn lại làm tương tự như mình làm lúc nãy, tự suy ra a và b

Đề này mình sửa theo đề thi violympic lớp 6

 Gọi số chính phương đã cho là a^2 (a là số tự nhiên) 
* C/m a^2 chia 3 dư 0 hoặc dư 1 
Với số tự nhiên a bất kì ta có: a chia hết cho 3, chia 3 dư 1 hoặc chia 3 dư 2. 
- Nếu a chia hết cho 3 => a = 3k (k là số tự nhiên) 
=> a^2 = (3k)^2 = 9k^2 chia hết cho 3 hay chia 3 dư 0 
- Nếu a chia 3 dư 1 => a = 3k +1 => a^2 = (3k+1)^2 = 9k^2 + 6k +1 ; số này chia 3 dư 1 
- Nếu a chia 3 dư 2 => a = 3k+2 => a^2 = (3k+2)^2 = 9k^2 + 12k + 4; số này chia 3 dư 1. 
Vậy số chính phương chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
* Với số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1 bạn làm tương tự nhé. 
* Mình nghĩ phải là số chính phương lẻ chia 8 dư không bạn? 
Chắc làm như trên cũng ra thôi nhưng dài lắm, mình thử làm thế này bạn xem có được không nhé: 
a^2 lẻ <=> a lẻ. Đặt a = 2k+3 (k là số tự nhiên) 
=> a^2 = (2k + 3)^2 = 4k^2 + 12k + 9 = 4k(k+3k) + 8 + 1 
- Nếu k lẻ => k + 3k chẵn hay k+3k chia hết cho 2 => 4k(k+3k) chia hết cho 8 => a^2 chia 8 dư 1 
- Nếu k chẵn hay k chia hết cho 2 => 4k(k+3) chia hết cho 8 => a^2 chia 8 dư 1. 
Đó là cách làm của mình có j không ổn mọi người bổ sung giúp mình nhé. Chúc bạn học giỏi!

9 tháng 11 2017

bai nay de ma dau co kho gi dau 

7 tháng 7 2016

A B C E D

Ta có : tam giác ABC cân tại A

          BD là phân giác của góc  ABC

          CE là phân giác của góc ACB

=>BD=CE (trong tam giác cân 2 đường phân giác xuất phát từ 2 góc đáy của tam giác bằng nhau . p/s: nếu bạn k bik định lí này bạn có thể chứng minh nhé)

Xét tam giác ABD và tam giác ACE :

 BD=CE (cmt)

góc ABD= góc ACE (góc ABC=góc ACB=2 góc ABD= 2 góc ACE)

AB=BC (tam giác ABC cân tại A)

Suy ra: tam giác ABD= tam giác ACE (c-g-c)

=>AD=AE ( 2 cạnh tương ứng)

=>tam giác ADE cân tại A

Mà tam giác ABC cũng cân tại A nên:

góc ABC = góc ACB= góc ADE= goác ADE

Ta lại có: góc ABC và góc AED ở vị trí đồng vị nên:

ED//BC

=>BEDC là hình thang 

Mà BD=CE 

nên: BEDC là hình thang cân(1)

Ta có: ED//BC => góc DEC = góc ECB

Mà góc ECB= góc DCE ( CE là p/g của góc ACE)

=> góc DEC=góc DCE

=> tam giác DEC cân tại D

=>ED=DC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BEDC là hình thang cân có đáy nhò bằng cạnh bên.

30 tháng 7 2016


 

Ta có : tam giác ABC cân tại A

          BD là phân giác của góc  ABC

          CE là phân giác của góc ACB

=>BD=CE (trong tam giác cân 2 đường phân giác xuất phát từ 2 góc đáy của tam giác bằng nhau . p/s: nếu bạn k bik định lí này bạn có thể chứng minh nhé)

Xét tam giác ABD và tam giác ACE :

 BD=CE (cmt)

góc ABD= góc ACE (góc ABC=góc ACB=2 góc ABD= 2 góc ACE)

AB=BC (tam giác ABC cân tại A)

Suy ra: tam giác ABD= tam giác ACE (c-g-c)

=>AD=AE ( 2 cạnh tương ứng)

=>tam giác ADE cân tại A

Mà tam giác ABC cũng cân tại A nên:

góc ABC = góc ACB= góc ADE= goác ADE

Ta lại có: góc ABC và góc AED ở vị trí đồng vị nên:

ED//BC

=>BEDC là hình thang 

Mà BD=CE 

nên: BEDC là hình thang cân(1)

Ta có: ED//BC => góc DEC = góc ECB

Mà góc ECB= góc DCE ( CE là p/g của góc ACE)

=> góc DEC=góc DCE

=> tam giác DEC cân tại D

=>ED=DC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BEDC là hình thang cân có đáy nhò bằng cạnh bên.

7 tháng 7 2016

a)Ta có

\(x^2+y^2=1\Rightarrow\left(x^2+y^2\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\frac{x^4}{a}+\frac{y^4}{b}=\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{x^4b+y^4a}{ab}=\frac{x^4+y^4+2x^2y^2}{a+b}\)

\(\Rightarrow\left(x^4b+y^4a\right)\left(a+b\right)=\left(x^4+y^2-2x^2y^2\right)ab\)

\(\Rightarrow x^4ab+x^4b^2+y^4ab+y^4a^2=x^4ab+y^4ab+2x^2y^2ab\)

\(\Rightarrow x^4b^2+y^4b^2-2x^2y^2ab=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2b-y^2a\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x^2b-y^2a=0\)

\(\Rightarrow x^2b=y^2a\left(dpcm\right)\)

b) từ kết quả câu a) ta suy ra dc

\(\frac{x^2}{a}=\frac{y^2}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{a}=\frac{y^2}{b}=\frac{x^2+y^2}{a+b}\)

Mà \(x^2+y^2=1\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{a}=\frac{y^2}{b}=\frac{1}{a+b}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x^2}{a}\right)^{1005}=\left(\frac{y^2}{b}\right)^{1005}=\frac{1^{1005}}{\left(a+b\right)^{1005}}\Rightarrow\frac{x^{2010}}{a^{1005}}=\frac{y^{2010}}{b^{1005}}=\frac{1}{\left(a+b\right)^{1005}}\)

\(\Rightarrow\frac{x^{2010}}{a^{1005}}+\frac{y^{2010}}{b^{1005}}=\frac{1}{\left(a+b\right)^{1005}}+\frac{1}{\left(a+b\right)^{1005}}=\frac{2}{\left(a+b\right)^{1005}}\left(dpcm\right)\)

Vầy đúng không nhỉ nếu đúng T I C K cho mình nha 

Ko biết có nhanh nhất ko nhưng dù sao cũng xong rồi