K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019

Không tìm thấy A=1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4+......+1/2019.2060 trong tài liệu nào.

Ðề xuất:

  • Xin bạn chắc chắn rằng tất cả các từ đều đúng chính tả.
  • Hãy thử những từ khóa khác.
  • Hãy thử những từ khóa chung hơn.
  • Hãy thử bớt từ khóa.

\(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{2019\cdot2020}\)

   \(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\)

    \(=1-\frac{1}{2020}=\frac{2019}{2020}\)

24 tháng 7 2019

b1: 3 số TNLT là  n, n+1, n+2

tổng 3 số TNLT là:  n+ n+1 + n +2=( n + n+ n)+(1+2)=3n+3=3.(n+1) chia hết cho 3 (đpcm)

phần b làm như trên nhé

 

\(a;xy=x+y\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)-y+1=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)=1\)

Ta lập bẳng sau:

x-1   1 -1
y-1   1 -1
x   0 -2
y   0 -2

\(b;xy=x-y\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)+y-1=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=-1\)

Ta lập bảng sau:

x+1  1 -1
y-1 -1  1
x  0 -2
y  0  2
24 tháng 7 2019

a)Ta có: 

x+y=xy 

 x+y-xy = 0 
 (x-xy)+y -1 = -1 
 x(1-y)-(1-y)=-1 
 (1-y)(x-1)=-1 
 (1-y) và (x-1) thuộc ước của -1 
 1-y = 1 và x-1=-1 
hoặc 1-y=-1 và x-1 =1 
 y=0 và x bằng 0 
hoặc y =2 va x=2 
vậy có 2 cặp x,y thỏa mãn là(0;0) và (2;2)

b)

Vì x.y=x−y

⇒x.y+2x+y=x−y+2x+y

⇒⇒ x−y+2x+y=1

⇔(x+2x)+(−y+y)=1

⇔3x+0=1⇔3x+0=1

⇒3x=1

⇒x=13

Thay x=1/3 ta có:

1/3.y+2.1/3+y=1

⇔(1/3.y+y)+2.1/3=1

⇔y(1/3+1)+2/3=1

⇔y.4/3+2/3=1

⇒4y/3=1−2/3

⇒4y/3=1/3

⇒4y=1

⇒y=1/4

Vậy x=1/3 và y=1/4

Chúc bạn hc giỏi

tk cho mik nha

thanks nhìu!!

24 tháng 7 2019

các số dòng 4 là 7 8 9 10

số cuối dòng 20 là 210

tổng các số dòng 20 là 3810

24 tháng 7 2019

\(\frac{x}{27}-\frac{2}{9}=\frac{6}{18}\)

\(\frac{x}{27}=\frac{3}{9}+\frac{2}{9}\)

\(\frac{x}{27}=\frac{5}{9}\)

\(\frac{x}{27}=\frac{15}{27}\)

=> x = 15

24 tháng 7 2019

=.>X/27-6/27=6/18

=> (X-6)/27=6/18

=>(2X-12)/54=18/54

=> 2X-12=18

=> 2X=30

=>X=15

VẬY X=15

24 tháng 7 2019

k cho mk nhé

20^5:4^2:125=25.4^3

hok tốt

24 tháng 7 2019


Bài 1: Viết dưới dạng lũy thừa: 

a, 5×7×5×7×5×7 = (5 x 7)3 = 353

b, 125×52×25 = 53 x 52 x 52 = 53 + 2 +2 = 57

c,9×3×27 = 27 x 27 = 272

d,82×2×42 = (23)2 x 2 x (22)2 = 2x 2 x 2= 26 + 1 + 4  = 211

Bài 2: Mỗi tổng sau có số là số chính phương ko ?

a,62+82

Vì tất cả số hạng của tổng trên đều là số chính phương nên tổng đó cũng là số chính phương.

b, 24+32 = (22)2 + 32 = 42 + 32

Vì tất cả số hạng của tổng trên đều là số chính phương nên tổng đó cũng là số chính phương.

c,13+23 = 1 + 8 = 9 = 32

Vậy tổng trên là số chính phương.

d,23+33  = 8 + 27 = 35

Ta thấy 35 không bằng bình phương của số tự nhiên nào nên tổng trên không là số chính phương.

Bài 3: Tìm x biết:

a,4= 64

   4x = 43

=>   X = 3

b, 3×3 = 81     

3x        = 81 : 3

3x        = 27

3x     = 33

=>      X    = 3

c, 5x+1 = 125

5x+1   = 53

=>      X    = 2 (vì 3-1 = 2)

 

Bài 4: So sánh: 

a, 3và 43

34 = 81

43 = 64

Vậy 34 > 43

b, 2và 82

82 = (23)2 = 26

Vậy 2> 82

c, 4và 24

42 = (22)2 = 24

Vậy 4= 24

Rất vui vì giúp đc bạn

24 tháng 7 2019

Bài 1:

a, \(5.7.5.7.5.7=5^3.7^3\)

b, \(125.5^2.25=5^3.5^2.5^2=5^7\)

c, \(9.3.27=3^2.3.3^3=3^6\)


d, \(8^2.2.4^2=\left(2^3\right)^2.2.\left(2^2\right)^2=2^6.2.2^4=2^{11}\)

Bài 2:

a, \(6^2+8^2=100=10^2\)

b, \(2^4+3^2=25=5^2\)

c, \(1^3+2^3=9=3^2\)

d, \(2^3+3^3=35\)

tổng a, b, c là số chính phương.

Bài 3:

a, \(4^x=64\)
\(\Rightarrow4^x=4^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

b, \(3^x.3=81\)

\(\Rightarrow3^x=\frac{81}{3}\)

\(\Rightarrow3^x=27\)

\(\Rightarrow3^x=3^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

c, \(5^{x+1}=125\)

\(\Rightarrow5^{x+1}=5^3\)

\(\Rightarrow x+1=3\)

\(\Rightarrow x=2\)

Bài 4:

a, \(3^4>4^3\)

b, \(2^8>8^2\)

c, \(4^2=2^4\)

hok tốt nhé!

24 tháng 7 2019

ta có 5 số tự nhiên liên tiếp là n;n+1;n+2;n+3;n+4 nếu n chia hết cho 5 . suy ra: (đpcm )

* nếu n chia hết cho 5 dư 1 =>n+4 chia hết cho 5 => đpcm

* nếu n chia hết cho 5 dư 2 =>n+3 chia hết cho 5 => đpcm

* nếu n chia hết cho 5 dư 3 =>n+2 ...................... =>  đpcm

* nếu n chia hết cho 5 dư 4 =>n+1....................... =>  đpcm

k cho mình nhế

Bài làm

Gọi 5 số liên tiếp bất kì là: n; n + 1; n + 2 ; n + 3; n + 4.

Nếu n : 5 dư 1 => n + 4 chia hết cho 5.

        n : 5 dư 2 => n + 3 chia hết cho 5.

        n : 5 dư 3 => n + 2 chia hết cho 5.

        n : 5 dư 4 => n + 1 chia hết cho 5.

        n : 5 mà không dư => n chia hết cho 5

=> 5 số tự nhiên liên tiếp n; n + 1; n + 2; n + 3; n + 4 chia hết cho 5

Vậy 5 số tự nhiên liên tiếp bất kì luôn có một số chia hết cho 5. ( đpcm )

~ Chắc zậy ~

# Chúc bạn học tốt #

24 tháng 7 2019

\(\frac{x}{27}-\frac{2}{9}=\frac{6}{18}\)

\(\frac{x}{27}=\frac{6}{18}+\frac{2}{9}\)

\(\frac{x}{27}=\frac{6}{18}+\frac{4}{18}\)

\(\frac{x}{27}=\frac{5}{9}\)

\(\Rightarrow\text{ }9x=27\cdot5\)

\(9x=135\)

\(x=135\text{ : }9\)

\(x=15\)