K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2022

1\(\dfrac{2}{3}\): x = - \(\dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{5}{3}\): X = \(\dfrac{-4}{3}\)

X =          \(\dfrac{5}{3}\)   : \(\dfrac{-4}{3}\) 

X = \(\dfrac{5}{3}\) . \(\dfrac{-3}{4}\)

X = \(\dfrac{-5}{4}\)

7 tháng 6 2022

-\(\dfrac{2}{7}\) . X = \(\dfrac{-1}{4}\)

X = \(\dfrac{-1}{4}\) : \(\dfrac{-2}{7}\)

X = \(\dfrac{1}{4}\) . \(\dfrac{7}{2}\)

X =  \(\dfrac{7}{8}\)

7 tháng 6 2022

\(\dfrac{2}{7}\).X = - \(\dfrac{-1}{4}\)

X = \(\dfrac{-1}{4}\) : \(\dfrac{-2}{7}\)

X = \(\dfrac{1}{4}\) . \(\dfrac{7}{2}\)

X = \(\dfrac{7}{8}\)

7 tháng 6 2022

x - 1\(\dfrac{1}{3}\) = 2

X - \(\dfrac{4}{3}\) = 2

X = 2 + \(\dfrac{4}{3}\)

X = \(\dfrac{10}{3}\)

\(x-1\dfrac{1}{3}=2\)

  \(x-\dfrac{4}{3}=2\)

          \(x=2+\dfrac{4}{3}\)

          \(x=\dfrac{10}{3}\)

7 tháng 6 2022

x + 1,5 = \(\dfrac{5}{3}\)

x   = \(\dfrac{5}{3}\) -  1,5

x = \(\dfrac{5}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\)

x = \(\dfrac{10}{6}\) - \(\dfrac{9}{6}\)

x = \(\dfrac{1}{6}\)

\(x+1,5=\dfrac{5}{3}\)

  \(x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{3}\)

          \(x=\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\)

          \(x=\dfrac{1}{6}\)

7 tháng 6 2022

2 (x-1) + 3(2 -x) = 0

2x - 2 + 6 - 3x = 0

4 - x = 0

x = 4 

7 tháng 6 2022

8x3 - 2x = 0

2x(4x2 - 1) = 0

2x = 0 ⇒ x = 0

4x2-1 = 0

x\(\dfrac{1}{4}\)

x = 1/2 ,  x = -1/2

\(\in\) { -1/2; 0; 1/2 }

Gọi phân số cần tìm là x ( Tử số là y và mẫu số là 7 )

Theo đề bài ta có :

\(-\dfrac{3}{8}< \dfrac{y}{7}< -\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{21}{56}< \dfrac{8y}{56}< -\dfrac{7}{56}\)

\(\Rightarrow-21< 8y< -7\)

Mà từ \(-21\) đến \(-7\) chỉ có :  -16 , -8 chia hết cho 8

=>  \(y=\left\{-2;-1\right\}\)

Vậy 2 phân số cần tìm là : \(-\dfrac{2}{7}\)và \(-\dfrac{1}{7}\)

7 tháng 6 2022

-2/7

7 tháng 6 2022

a) Vì △ABC là tam giác cân tại A nên AD vừa là đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác, đường cao (*). Vì vậy nên D là trung điểm của BC

Xét △BDM và △CDN có:

     Góc BMD = góc CND = 90o (theo GT)

     BD = CD (theo c/m trên)

     Góc B = Góc C (theo GT)

=> △BMD = △CND (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Ta có: AM = AB - BM ; AN = AC - CN mà AB = AC; BM = CN

=> AM = AN