help me, mình cầ gấp câu 1 d f, câu 4 và câu 5 nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
45) \(\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=\left|3-\sqrt{5}\right|=3-\sqrt{5}\)
47) \(\sqrt{8+2\sqrt{15}}=\sqrt{3+2\sqrt{15}+5}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)
48) \(\sqrt{23+4\sqrt{15}}=\sqrt{3+4\sqrt{15}+20}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\sqrt{5}\right)^2}=\sqrt{3}+2\sqrt{5}\)
49) \(\sqrt{11+4\sqrt{6}}=\sqrt{3+4\sqrt{6}+8}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{3}+2\sqrt{2}\)
50) \(\sqrt{14-6\sqrt{5}}=\sqrt{9-6\sqrt{5}+5}=\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=3-\sqrt{5}\)
51) \(\sqrt{22-8\sqrt{6}}=\sqrt{16-8\sqrt{6}+6}=\sqrt{\left(4-\sqrt{6}\right)^2}=4-\sqrt{6}\)
52) \(\sqrt{16-6\sqrt{7}}=\sqrt{9-6\sqrt{7}+7}=\sqrt{\left(3-\sqrt{7}\right)^2}=3-\sqrt{7}\)
53) \(\sqrt{9-4\sqrt{2}}=\sqrt{8-4\sqrt{2}+1}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}-1\right)^2}=2\sqrt{2}-1\)
54) \(\sqrt{13-4\sqrt{3}}=\sqrt{12-4\sqrt{3}+1}=\sqrt{\left(2\sqrt{3}-1\right)^2}=2\sqrt{3}-1\)
55) \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{4-4\sqrt{3}+3}=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=2-\sqrt{3}\)
56) \(\sqrt{21-8\sqrt{5}}=\sqrt{16-8\sqrt{5}+5}=\sqrt{\left(4-\sqrt{5}\right)^2}=4-\sqrt{5}\)
57) \(\sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{2}}=\sqrt{\frac{1}{4}-\sqrt{2}+2}=\sqrt{\left(\frac{1}{2}-\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{2}-\frac{1}{2}\)
58) \(\sqrt{\frac{129}{16}+\sqrt{2}}=\sqrt{8+\sqrt{2}+\frac{1}{16}}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+\frac{1}{4}\right)^2}=2\sqrt{2}+\frac{1}{4}\)
59) \(\sqrt{3+\sqrt{8}}=\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{2}+1\)
60) \(\sqrt{2}\sqrt{8+3\sqrt{7}}=\sqrt{16+6\sqrt{7}}=\sqrt{9+6\sqrt{7}+7}=\sqrt{\left(3+\sqrt{7}^2\right)}=3+\sqrt{7}\)
\(n^2+2n+\sqrt{n^2+2n+18}+9\)là số chính phương thì \(\sqrt{n^2+2n+18}\)là số tự nhiên.
Khi đó \(n^2+2n+18=m^2\)
\(\Leftrightarrow\left(m-n-1\right)\left(m+n+1\right)=1.17\)
Do \(m,n\)là số tự nhiên nên
\(\hept{\begin{cases}m-n-1=1\\m+n+1=17\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=9\\n=7\end{cases}}\)
Với \(n=7\)thì \(n^2+2n+\sqrt{n^2+2n+18}+9=7^2+2.7+\sqrt{7^2+2.7+18}+9\)
\(=81=9^2\)là số chính phương (thỏa mãn).
Vậy \(n=7\).
a) Vì \(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m-3\right)=\left(m-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)với mọi m nên pt có 2 nghiệm phân biệt
b) Theo định lí Viet , ta có :
\(P=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4m^2-10m+10=4\left(m-\frac{5}{4}\right)^2+\frac{15}{4}\ge\frac{15}{4}\)
Dấu " = " xảy ra khi \(m=\frac{5}{4}\). Vậy min P là \(\frac{15}{4}\)
a) Xét tam giác \(AHB\)vuông tại \(H\)đường cao \(HD\):
\(AH^2=AD.AB\)(hệ thức trong tam giác vuông)
Tương tự \(AH^2=AE.AC\).
Suy ra \(AD.AB=AE.AC\).
b) \(AD.AB=AE.AC\Leftrightarrow\frac{AD}{AC}=\frac{AE}{AB}\)
Xét tam giác \(AED\)và tam giác \(ABC\):
\(\widehat{A}\)chung
\(\frac{AD}{AC}=\frac{AE}{AB}\)
suy ra \(\Delta AED~\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)
suy ra \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\).
Xét tam giác AHC đường cao HE
\(AH^2=AE.AC\)( hệ thức lượng ) (1)
Xét tam giác AHB đường cao HD
\(AH^2=AD.AB\)( hệ thức lượng ) (2)
Từ (1) ; (2) suy ra : \(AE.AC=AD.AB\)ps : mình sửa đề luôn
b, Xét tam giác AED và tam giác ABC ta có :
^A _ chung
\(AE.AC=AD.AB\)( cmt ) \(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\)( tỉ lệ thức )
Vậy tam giác AED ~ tam giác ABC ( c.g.c )
=> ^AED = ^ABC ( 2 góc tương ứng )
\(\frac{1}{2-\sqrt{6}}=\frac{2+\sqrt{6}}{\left(2-\sqrt{6}\right)\left(2+\sqrt{6}\right)}=\frac{2+\sqrt{6}}{4-6}=-\frac{2+\sqrt{6}}{2}\)
\(\frac{1}{\sqrt{3}+1}=\frac{\sqrt{3}-1}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}=\frac{\sqrt{3}-1}{2}\)
\(\frac{1}{5-2\sqrt{6}}=\frac{5+2\sqrt{6}}{\left(5-2\sqrt{6}\right)\left(5+2\sqrt{6}\right)}=\frac{5+2\sqrt{6}}{25-24}=5+2\sqrt{6}\)
Bài làm :
\(\frac{1}{5-2\sqrt{6}}=\frac{5+2\sqrt{6}}{\left(5-2\sqrt{6}\right)\left(5+2\sqrt{6}\right)}=\frac{5+2\sqrt{6}}{25-4.6}=5+2\sqrt{6}\)
\(\sqrt{8+2\sqrt{15}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2\sqrt{5}\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}=\left|\sqrt{5}+\sqrt{3}\right|=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)
\(\sqrt{11+4\sqrt{6}}=\sqrt{11+2.2\sqrt{6}}=\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2+2.2\sqrt{6}+2^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}+2\right)^2}=\left|\sqrt{6}+2\right|=\sqrt{6}+2\)
\(\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{7}}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{7}\right)}=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{7}}{-2}\)
\(=\frac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{2}\)gửi lun 1 lượt đi, duma =((
trục căn thức ở mẫu
\(\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}=\frac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}=\frac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{2}\)
\(x+y+z+4=2\sqrt{x-2}+4\sqrt{y-3}+6\sqrt{z-5}\left(đk:x\ge2;y\ge3;z\ge5\right)\)
\(< =>\left(x-2\right)-2\sqrt{x-2}+1+\left(y-3\right)-4\sqrt{y-3}+4+\left(z-5\right)-6\sqrt{z-5}+9=0\)
\(< =>\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-3}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-5}-3\right)^2=0\)
Do \(\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2\ge0;\left(\sqrt{y-3}-2\right)^2\ge0;\left(\sqrt{z-5}-3\right)^2\ge0\)
Cộng theo vế ta được \(\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-3}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-5}-3\right)^2\ge0\)
Mà \(\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-3}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-5}-3\right)^2=0\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 3 ; y = 7 ; z = 14 ( tmđk )
Vậy ...
thank you