K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2020

 Tích mới là :  40,5 x 5 x 20 = 4050

                                           Đáp số : 4050

 Chu vi hình vuông là : 63 + 3,5 x 2 = 70 ( m ) 

Cạnh hình vuông là : 70 : 4 = 17,5 ( m) 

Diện  tích hình vuông là : 17,5 x 17,5 = 306,25 ( m2 )  

                                                            Đáp số : Chu vi hình vuông : 70 m 

                                                                           Diện tích hình vuông : 306 ,25 m2 

 Chúc bạn học tốt.

2 tháng 7 2020

Giải thích các bước giải:

 Nếu thừa số 40 gấp lên 5 lần và thừa số 5 gấp lên 20 lần thì:

(40*5)*(5*20)=20000

 Nếu thừa số 40 gấp lên 20 lần và thừa số 5 gấp lên 5 lần thì:

(40*20)*(5*5)=20000

Vậy ta sẽ có chung tích mới là 20000.

Chúc bạn học tốt!!!

nhớ cho mình câu trả lời hay nhất nhaa!!

2.

Chu vi hình vuông đó là:

63 + 3,5 . 2 = 70(m)

Độ dài mỗi cạnh của hình vuông đó là:

70 : 4 = 17,5(m)

Diện tích hình vuông là:

17,5 . 17,5 = 306,25(m2)

Đáp số: Chu vi: 70m

Diện tích: 306,25m2

21 tháng 6 2020

Thế giới động vật phong phú muôn loài, mỗi loài đều có nét đẹp riêng, đặc điểm riêng của nó. Trong số ấy, em thích nhất là những chú sư tử. Và em đã có dịp biết thêm về chúng thông qua chương trình trên tivi.

Chuyến đi vườn bách thú đã khiến em hiểu biết nhiều hơn về loài vật sư tử. Em đã được nghe cô hướng dẫn viên nói về sư tử. Sư tử là một trong những đại miêu trong họ mèo và là một loài của họ báo. Lời vật này còn được gọi bằng cái tên như là “Vua của các loài thú”. Bởi lẽ vì nó có một bộ lông màu vàng óng, đôi mắt sắc rất đẹp. Sư tử có bờm to, nhìn rất dũng mãnh và uy nghiêm, xứng đáng với cái tên “Vua của muôn loài” mà mọi người đã đặt.

Chúng thường sống ở xavan và thảo nguyên, và sống theo bầy đàn. Nhìn bề ngoài thì sư tử rất hung dữ. Mặc dù ở thảo nguyên xa xôi, lấy các loài vật khác làm bữa ăn chính cho mình, nhưng chúng cũng tấn công con người. Nhất là những thợ săn, những người đi tìm hiểu về thế giới động vật. Chúng không tha cho ai bao giờ và dễ dàng xé xác con mồi bằng hàm răng sắc nhọn.

Tuy nhiên sư tử đang là loài vật nằm trong sách đỏ. Nguyên nhân có lẽ là do con người săn bắt quá nhiều để lấy lợi ích cho riêng mình. Ví dụ như lấy da sư tử để dệt may các loại chăn gối hay quần áo, thịt sư tử đem đi bán lấy tiền. Một số người còn bắt rồi đem về nuôi, vì sư tử là biểu tượng của các gia đình hoàng gia và hiệp sĩ. Em mong là tình trạng săn bắt sư tử nói riêng và cả những con vật nói chung sẽ không còn nhiều nữa. Thế giới động vật cần phải bảo tồn.

Qua chương trình thực tế ấy, em đã biết hơn rất nhiều về loài vật em yêu. Em ước gì sau này mình sẽ được ba mẹ đưa tới vườn thú thăm quan để được ngắm nhìn chú sư tử mà em hằng mơ ước.

nhớ tk cho mình nhé

2 tháng 7 2020

Con sư tử này là con sư tử đực. Trước đây nó sống ở châu Phi, nơi thảo nguyên bao la rộng lớn. Nhưng sau một vài sự cố, cả đàn sư tử nơi nó trị vì bị bọn săn động vật trái phép bắn chết hết nên nó đã được chuyển tới đây. Chao ôi, chú sư tử này mới đẹp và dũng mãnh uy nghiêm làm sao. Bốn chân đi từng bước hiên ngang hùng dũng, mang đúng phong thái vua của muôn thú. Cái đuôi dài với túm lông nhỏ ở dưới lắc lư theo mỗi bước chân của chú ta. Vị vua này khoác lên mình bộ lông màu vàng nâu sang trọng – màu của hoàng gia, của sự cao quý. Vậy nên bộ lông của nó cũng được chăm sóc cẩn thận lắm.Điểm đặc biệt nhất chính là chiếc bờm của chú. Bố em nói nó như là biểu tượng của vị vua này vậy. Con sư tử nào có chiếc bờm đẹp nhất và tiếng gầm vang xa nhất sẽ được lên làm thủ lĩnh đầu đàn. Bởi vậy, ai mà lại gần có ý định xấu với chiếc bờm của mình là chú ta gầm gừ ngay. Trong khi mọi người đứng ở xung quanh bàn tán ngắm nhìn qua song sắt thì chú ta rất ung dung mà đi trên thảm cỏ xanh, đến bên hồ nước, thong thả liếm nướcĐôi mắt híp lại đầy nguy hiểm, bộ ria mép dài hơi đung đưa, dường như nếu lúc này có kẻ xấu tới gần, chú sẽ biết ngay mà phản ứng lại đánh bại kẻ đó vậy. Không nộ mà nghiêm, khiến người người thán phục. Thức ăn của chú chính là thịt sống, bởi vậy ở vườn thú, nhân viên công tác cấm không được ném đồ ăn linh tinh vào trong chuồng của chú, vừa có thể khiến chú bị đau bụng, vừa làm mất mĩ quan.

Dù buổi tham quan vườn thú đã kết thúc từ lâu nhưng em vẫn còn nhớ mãi hình ảnh của chú sư tử ấy. Năm học tới, em sẽ cố gắng học thật giỏi để lại được ba mẹ cho đi thăm vườn thú lần nữa.

 

tả người làm gì có nhân hóa

18 tháng 6 2020

thì tả quang cảnh lớp học trong tiết văn nhớ có hình ảnh nhân hóa and so sánh

22 tháng 6 2020

dẫn lại 1 lời nói của nv ????

mk cx k chắc lắm! 

"nối" ????

17 tháng 6 2020

từ cậu bé->phía mẹ

từ cậu bé->cho mik

5 tháng 7 2020

Có 3 câu ghép, cứ mỗi dấu chấm là một câu ghép

27 tháng 6 2020

Sẽ ko có một sự sống nào trên trái đất va sẽ cô đơn.

26 tháng 6 2020

Hiện trạng phát triển trồng rừng và các vấn đề phát triển vốn rừng ở nước ta hiện nay:

- Sự phát triển trồng rừng:

+ Diện tích rừng trồng hiện nay là 2,5 triệu ha, mỗi năm có khoảng 200 nghìn ha rừng được trồng mới.

(chủ yếu rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ, rừng thông nhựa..., rừng phòng hộ.

+ Hằng năm, cả nước trồng khoảng 200 nghìn ha rừng tập trung.

+ Diện tích rừng trồng có tăng, nhưng không cao. Phần lớn rừng trổng nhằm mục đích kinh tế, sản xuất cầy lấy gỗ ngắn ngày, chưa ưu tiên trồng rừng phòng hộ. Từ năm 1983 đến 2006, tỉ lệ diện tích rừng trồng đã tăng được 2,1 triệu ha. Tuy nhiên, diện tích rừng bị phá không phải là nhỏ.

+ Khó khăn: do mùa khô diễn ra sâu sắc, đặc biệt ở Tây Nguyên nên rừng bị cháy nhiều, vẫn còn nạn chặt phá rừng bừa bãi.

-  Các vấn đề phát triển vốn rừng ở nước ta hiện nay:

+ Quản lí chặt chẽ việc khai thác và tăng cường trồng và bảo vệ rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng).

+ Thực hiện chính sách giao đất giao rừng cho rừng hộ gia đình quản lí.

+ Đầu tư phát triển kinh tế rừng ở miền núi, xây dựng các mô hình nông - lâm kết hợp, giúp đồng bào các dân tộc ít người nắm kĩ thuật và phương thức canh tác để đạt hiệu quả kinh tế cao.

+ Giáo dục nâng cao ý thức về bảo vệ rừng trong nhân dân.

Loi

16 tháng 6 2020

Hmmm 

Lấy 2 con cua con cua thứ 1 thì nấu lên để nó đỡ cạp mình

Con thứ 2 thì bẻ lấy cái càng của nó xong gắn vào con thứ 1 :)))

#z

21 tháng 6 2020

cho vào nồi nước sôi

chín chân luôn

Vẫn là chiếc cổng trường quen thuộc với hai cánh cửa to bên dưới tấm biển lớn rành rành dòng chữ: “Trường tiếu học Tam Lạch”. Lúc này, từ khe cổng nhìn vào, sân trường thênh thang vắng lặng, hiện rõ trước mắt em, mấy cây phượng già mượt xanh im lìm rủ bóng. Ngoài đây, học sinh đã lũ lượt đến. Các bạn nhỏ được cha mẹ chở. Các bạn lớn đi xe đạp hoặc đi bộ. Bạn nào cũng...
Đọc tiếp

Vẫn là chiếc cổng trường quen thuộc với hai cánh cửa to bên dưới tấm biển lớn rành rành dòng chữ: “Trường tiếu học Tam Lạch”. Lúc này, từ khe cổng nhìn vào, sân trường thênh thang vắng lặng, hiện rõ trước mắt em, mấy cây phượng già mượt xanh im lìm rủ bóng. Ngoài đây, học sinh đã lũ lượt đến. Các bạn nhỏ được cha mẹ chở. Các bạn lớn đi xe đạp hoặc đi bộ. Bạn nào cũng gọn gàng, tươm tất trong trang phục quen thuộc: áo sơ mi trắng, quần soóc xanh. Nhiều bạn khăn quàng đỏ thắm trên vai, tung tăng bên nhau ríu rít trò chuyện.

Bất chợt, từ phòng giám hiệu, một hồi trống vang lên, nhịp trống nhanh dần rồi nhỏ đi và sau cùng là ba tiếng trống điểm thật to. Vừa lúc hai cánh cửa trường mở rộng. Chúng em ào nhanh vào. Giây lát cả ngôi trường bỗng náo nức thấy rõ. Ba dãy lớp học, mỗi dãy tám căn xếp thành hình chữ u, đều mở toang ca cửa ra vào và cửa sổ. Trên các hàng hiên chạy dài thẳng suốt, chỗ nào cũng nhộn nhip tiếng bước chân, tiếng cười nói râm ran và rộn ràng những màu trăng, màu xanh, màu đỏ. Hầu hết các bạn nhỏ của em đều chạy nhanh vào lớp học, để cặp vào hộc bàn rồi vội và ra sân chơi. Có nhóm rủ nhau đá cầu bên hiên. Có nhóm đánh bi trên hành lang. Một số bạn tụm năm tụm ba trao đổi bài, chuyện trò sôi nổi. Thỉnh thoảng lại vạch những nét gì trên mặt đất chắc là họ đang tranh luận với nhau về một đề toán khó. Trong khi đó các nhóm trực nhật gấp rút làm nhiệm vụ của mình.

Chẳng mấy chốc mà trống vào học sáu tiếng đã vang lên dồn dập. Chúng em từ phía của sân trường dồn về xếp hàng, lớp nào vào lớp ấy. Từ văn phòng, các thầy có toả về lớp cùa mình. Sau khi đã thấy học trò xếp thành hàng ngay ngắn, thầy giáo em mới ra hiệu cho vào.

Bâv giờ, sân trường trở nên vắng lặng. Đây đó chỉ còn tiếng rì rào, tiếng gió và lích chích tiếng chim trong những tán phượng xanh um đang lặng thầm về hướng các lớp bằng những con mắt lá li ti đầy thương mến.

văn tả trường trước buổi học nhé

1
21 tháng 6 2020

văn cũng hay đó

24 tháng 6 2020

Nguyên nhân chính của hiện tượng suy giảm động vật là do sự tăng trưởng dân số và nhu cầu ngày càng tăng của con người. Sự gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu cũng là những nguyên nhân gián tiếp khiến cho động vật hoang dã bị suy giảm. sự suy giảm số lượng cá thể ở các loài động vật hoang dã có tác động không nhỏ của việc xâm lấn môi trường sống, tận thu đất nông nghiệp, nạn đánh bắt cá, hoạt động khai thác mỏ và nhiều tác động khác của con người.

Mặt khác, quần thể động vật cũng chịu ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu, ô nhiễm và khai thác tài nguyên quá mức. Do hoạt động khai thác quá mức của con người và do biến đổi khí hậu. Hoạt động của con người đã phá hoại nghiêm trọng các đại dương. Con người đánh bắt cá mà không kịp cho chúng sinh sản cũng như phá hủy nơi sinh sản của chúng. Nhiều động vật đã bị suy giảm, mất mát về số lượng do nơi sinh sống bị phá hủy mà nguyên nhân chủ yếu do các hoạt dộng của con người như: phá rừng, xây dựng các công trình thủy điện, đốt rừng lấy đất canh tác

Động vật bị khai thác quá mức, như săn bắn thú phục vụ cho con người. Không chỉ tàn phá về môi trường sống mà nạn săn bắt trộm cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự suy giảm nghiêm trọng về số lượng động vật hoang dã. Sự thay đổi trong thành phần hệ sinh thái như khi có một loài bị suy giảm hoặc tuyệt chủng sẽ dẫn đến sự suy giảm của những loài dùng loài đó làm thức ăn. Sự xâm hại của các loài ngoại lai có thể phá vỡ cân bằng sinh thái và làm suy giảm quần thể động vật bản địa.

Nếu những hành vi xâm phạm nghiêm trọng vào giới tự nhiên không được kiềm hãm hoặc chấm dứt thì không chỉ mất đi những loài sinh vật hoang dã mà chính con người cũng sẽ đối mặt tới nguy cơ diệt vong vì đa dạng sinh học trên thế giới không còn trong vòng "giới hạn an toàn" nên có khả năng đe dọa đến sự tồn tại của con người. Các loài động thực vật đang giảm nhanh đến nỗi mất đa dạng sinh học trên thế giới không còn trong vòng "giới hạn an toàn". Giới hạn an toàn được cho là sự giảm 10% độ phong phú các loài so với số lượng ban đầu trước khi con người chiếm cứ mặt đất. Tuy nhiên một số tin rằng tỉ lệ giảm 70% vẫn nằm ở vùng an toàn, dù như vậy, sự phong phú của loài giảm xuống đến 88% một khi có loài mới trong hệ.

5 tháng 7 2020

Bởi vì do không khí ô nhiễm, đất bị suy thoái, nước ô nhiễm, hay săn bắt động vật quý, phá rừng đốt rừng làm làm nương rẫy