Một hình tam giác có độ dài đáy là 15m , chiều cao là 8m và một hình chữ nhật có diện tích lớn hơn diện tích hình tam giác là 10m và chiều dài là 14m . Tính chu vi hình chữ nhật đó
mn giúp em đc k ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
Chiều rộng của khu vườn là:
60 :(2+3) x 2 = 24(hm)
Chiều dài của khu vườn là:
60-24= 36(hm)
Diện tích khu vườn hình chữ nhật bằng số mết vuông là :
36 x 24=864 ( hm 2 )
Đổi 864 hm 2 =86400 m2
Đáp số: 86400 m2
giải chiều rộng hình chữ nhật là: 60:(2+3)x2 = 24 (hm) chiều dài hình chữ nhật là: 60-24=36 (hm) diện tích khu vườn hình chữ nhật là: 36x24=894 (hm²) hay 89400 m² đáp số : 89400 m²
Cách 1: Gọi số cây mỗi học sinh trồng được là a (cây) [a\(\in\)N*, a<330]
Số cây lớp 4A trồng được là 34\(\times\)a (cây)
Số cây lớp 4B trồng được là 32\(\times\)a (cây)
Số cây 2 lớp trồng được là 34\(\times\)a+32\(\times\)a= 66\(\times\)a (cây)
Theo bài ra ta có: 66\(\times\)a= 330\(\Rightarrow\) a= 5 (cây) (Thỏa mãn)
Số cây lớp 4A trồng được= 34\(\times\)5=170 (cây)
Số cây lớp 4B trồng được= 32\(\times\)5=160 (cây)
Cách 2: Gọi số cây lớp 4A trồng được là a (cây) [a\(\in\)N*, a<330, a là bội số của 34]; số cây lớp 4B trồng được là b (cây) [b\(\in\)N*, b<330, b là bội số của 32]; {a>b}.
Số cây 2 lớp trồng được= a+b (cây)
Theo bài ra ta có: a+b=330 (1)
Số cây mỗi học sinh lớp 4A trồng được= \(\dfrac{a}{34}\) (cây)
Số cây mỗi học sinh lớp 4B trồng được= \(\dfrac{b}{32}\) (cây)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{a}{34}\)=\(\dfrac{b}{32}\) \(\Rightarrow\) b= \(\dfrac{32}{34}\times a\)
Thay vào (1) ta có: a+\(\dfrac{32}{34}\times a\)= 330 \(\Rightarrow\) \(\dfrac{33}{17}\times a\)= 330 \(\Rightarrow\) a= 170 (cây) (Thỏa mãn) \(\Rightarrow\) b= \(\dfrac{32}{34}\times\)170= 160 (cây) (Thỏa mãn)
Vậy số cây lớp 4A trồng là 170 cây; số cây lớp 4B trồng là 160 cây
Diện tích mỗi hình vuông nhỏ là
108:3=36 m2 = 6mx6m
Cạnh mỗi hình vuông nhỏ hay chiều rộng HCN là 6 m
Chiều dài HCN là
6x3=18 m
CV mỗi hình vuông là
(6+6)x2=24 m
CV Hình chữ nhật là
(6+18)x2=48 m
GT:
\(\widehat{BAC}=90^o\)
\(D\in AC;\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)
\(DE\perp BC;E\in BC\)
ED cắt BA tại F
KL
a/ AD=DE
b/ DF=DC
c/ \(\Delta BFC\) cân
a/ Xét tg vuông ABD và tg vuông EBD có
BD chung; \(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\) (gt) => tg ABD = tg EBD (Tam giác vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
=> AD=DE
b/ Xét tg vuông ADF và tg vuông EDC có
AD=DE (cmt); \(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (góc đối đỉnh) => tg ADF = tg EDC (tam giác vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn liền kề bằng nhau) => DF=DC
c/
Ta có AD=DE (cmt); DF=FC (cmt) => AD+DC=DE+DF
=> AC=EF
Xét tg vuông EBF và tg vuông ABC có
\(\widehat{EFB}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) )
AC=EF (cmt)
=> tg EBF = tg ABC (tam giác vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn liền kề bằng nhau) => BF=BC => tg BFC cân tại B
quãng đường nhà hùng đến trường mất số mét là:
150 x 20 =3000(m)
đổi : 3000m=3km
đáp số :3km
a/ Xét tg vuông ABH có
\(AB^2=HB^2+AH^2\) (Pitago)
Xét tg vuông ACH có
\(AC^2=HC^2+AH^2\)
Ta có \(AB>AC\Rightarrow AB^2>AC^2\Rightarrow HB^2+AH^2>HC^2+AH^2\)
\(\Rightarrow HB^2>HC^2\Rightarrow HB>HC\)
b/
Xét tg ABC có
AB>AC =>\(\widehat{ACB}>\widehat{ABC}\) (Trong tg góc đối diện với cạnh có độ dài lớn hơn thì lớn hơn góc đối diện với cạnh có độ dài nhỏ hơn) (1)
Xét tg vuông ABH có
\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^o\) (2)
Xét tg vuông ACH có
\(\widehat{CAH}+\widehat{ACB}=90^o\) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{BAH}>\widehat{CAH}\)
c/
Xét tg AMH có
AB là đường trung trực của MH
\(AB\perp MH\)
=> tg AMH cân tại A (tam giác có đường cao đồng thời là đường trung trực thì tg đó là tg cân) => AM=AH
C/m tương tự khi xét tg ANH ta cũng có AN=AH
=> AM=AN => tg AMN cân tại A
Diện tích tam giác= \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)15\(\times\)8= 60m2
Diện tích hình chữ nhật= 10+60= 70m2= Chiều dài \(\times\) Chiều rộng= 14\(\times\)Chiều rộng\(\Rightarrow\) Chiều rộng= 5m
Chu vi hình chữ nhật= 2\(\times\)( 14+5)= 38m