K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

Do AD là tia phân giác A => \(\widehat{A_1}=\widehat{A}_2\)

Xét tam giác ADB có:\(\widehat{A_1}+\widehat{ADB}+\widehat{B}=180\)

Hay A1 + 80 + B = 180 => A1 + B = 100 (1)

Do góc ADB + ADC = 180 (Kề bù)

=> 80+ ADC = 180

ADC = 100

Xét tam giác ADC có: \(\widehat{A_2}+\widehat{ADC}+\widehat{C}=180\)

A2 + 100 + C = 180

A2 + C = 80 (2)

Từ 1, 2, có: A2 + C + 20 = A1 + B = 100

=> A1 + C + 20 = A1 + 3/2C

3/2C - C = 20

=> 1/2C= 20

C= 40

Mà B = 3/2 C => B = 3/2 . 40 = 60

Xét tam giác ABC có: A+B+C = 180

hay A + 60+40=180

A= 80

Vậy ...........

2/ 

15 tháng 8 2017

Xét tam giác ABC có : A + B + C = 180 => B+C = 180 - A => B+C = 180 - 80 => B+C = 100 

Do BI;CI lần lượt là phân giác của B; C => B1 = B2 = 1/2 B ; C1 = C2 = 1/2 C 

Xét tam giác IBC có: 

B2+BIC+C2 = 180 

(B2+C2) + BIC = 180

1/2 B + 1/2 C + BIC = 180

1/2 ( B+C) +BIC = 180

hay 1/2 . 100 + BIC = 180

BIC = 180 - 50

BIC = 130

Vậy ...

15 tháng 8 2017

Ta có

góc ADC=góc DAB+ góc B (theo tính chất góc ngoài của tam giác)

góc ADB= góc DAC + góc C

=> góc ADC- góc ADB=góc B+ góc DAB-(góc C+ góc DAC) 

Vì AD là tia phân giác của góc A

=> góc DAB= góc DAC

=>góc ADC- góc ADB=gocsB-góc C=40 độ

mà góc ADC và góc ADB là 2 góc kề bù

=> góc ADC+góc ADB=180 độ

=> góc ADC=(180 độ +40 độ):2=110 độ 

KL

DD
21 tháng 6 2021

\(\left(\frac{1}{243}\right)^9=\frac{1}{243^9}=\frac{1}{\left(3^5\right)^9}=\frac{1}{3^{45}}\)

\(\left(\frac{1}{83}\right)^{13}< \left(\frac{1}{81}\right)^{13}=\frac{1}{81^{13}}=\frac{1}{\left(3^4\right)^{13}}=\frac{1}{3^{52}}\)

Có \(3^{45}< 3^{52}\Rightarrow\frac{1}{3^{45}}>\frac{1}{3^{52}}\)

suy ra \(\left(\frac{1}{243}\right)^9>\left(\frac{1}{83}\right)^{13}\).

15 tháng 8 2017

Ta có : \(\frac{1}{101}\) > \(\frac{1}{150}\)

            \(\frac{1}{102}\) > \(\frac{1}{150}\)

 .....................................................

             \(\frac{1}{149}\) > \(\frac{1}{150}\)

=> \(\frac{1}{101}\) + \(\frac{1}{102}\) + .......... + \(\frac{1}{150}\) > \(\frac{1}{150}\) + \(\frac{1}{150}\) + .......... +  \(\frac{1}{150}\)( có 50 p/s ) = \(\frac{1}{150}\) . 50 = \(\frac{1}{3}\)(1)

Ta lại có : \(\frac{1}{151}\) > \(\frac{1}{200}\)

                \(\frac{1}{152}\) > \(\frac{1}{200}\)

   ............................................

                 \(\frac{1}{199}\)\(\frac{1}{200}\)

=> \(\frac{1}{151}\) + \(\frac{1}{152}\) + .................. + \(\frac{1}{200}\) > \(\frac{1}{200}\)\(\frac{1}{200}\) + ...................+ \(\frac{1}{200}\)(có 50 p/ )=\(\frac{1}{200}\) . 50 = \(\frac{1}{4}\)(2)

Từ (1) và (2) 

=> \(\frac{1}{101}\)\(\frac{1}{102}\) + \(\frac{1}{103}\) + ...................+ \(\frac{1}{200}\)>  \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{4}\) = \(\frac{4}{12}\) + \(\frac{3}{12}\) = \(\frac{7}{12}\)

Vậy A > \(\frac{7}{12}\)

15 tháng 8 2017

Hai góc so le trong là hai góc về hai phía đối vơí cát tuyến và nằm phia trong của hai đường thẳng song đó (so le ngoài nằm về hai phia của cát tuyến và nằm về phia ngoài của hai đường thẳng song song đó)

15 tháng 8 2017

cai nay vao 2 duong thang song song di

mk nè ,nhưng lần sau bạn nhớ đừng đăng những câu hỏi k liên quan đến toán nha !

15 tháng 8 2017

tại mk buồn

20 tháng 8 2017

Số HS lớp A bằng \(\frac{8}{9}\)số HS lớp B nên số HS lớp B bằng \(\frac{9}{8}\)số HS lớp A.

Gọi số HS lớp A, B, C lần lượt là a, b, c ta có:

\(\hept{\begin{cases}b=\frac{9}{8}a\\c=\frac{17}{16}a\\a+b+c=102\end{cases}\Rightarrow a+\frac{9}{8}a+\frac{17}{16}a=102}\)

\(\Rightarrow\frac{51}{16}a=102\)

\(\Rightarrow a=32\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=36\\c=34\end{cases}}\)

Vậy lớp A có 32 học sinh, lớp B có 36 học sinh, lớp C có 34 học sinh.

17 tháng 3 2018

Đổi: 8/9 = 16/18

Ta có sơ đồ:

Giá trị 1 phần là:

102 : (16 + 17 + 18) = 2 (học sinh)

Số học sinh lớp A là:

2 x 16 = 32 (học sinh)

Số học sinh lớp B là:

2 x 17 = 34 (học sinh)

Số học sinh lớp C là:

2 x 18 = 36 (học sinh)

Đáp số: Lớp A: 32 học sinh

Lớp B: 34 học sinh

Lớp C: 36 học sinh