K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2017

1. Điền hạng tử thích hợp vào chố dấu * để mỗi đa thức sau trở thành bình phương của một tổng hoặc một hiệu.

a) 16x2 +  * .24xy + x

b) * - 42xy + 49y2

c) 25x+ * + 81

d) 64x2 - * +9

2. Viết mỗi bt sau về dạng tổng hoặc hiệu hai bình phương

a) x2 + 10x + 26 + y+ 2y

b) z2 - 6z + 5 - t2 - 4t

c) x2 - 2xy + 2y2 + 2y + 1

d) ( x + y + 4 )( x + y - 4 )

e) ( x + y - 6 )

23 tháng 8 2017

Câu hỏi hay câu trả lời vậy bạn

23 tháng 8 2017

Gọi 3 cạnh là a,b,c 3 chiều cao tương ứng là x,y,z diện tích là S

a= 2S/x

b= 2S/y

c= 2S/z

=> a/2 = b/3 = c/4

=> 2S/2x = 2S/3y = 2S/4z

=> 2x = 3y = 4z

=> x/6 = y/4 = z/3

Vậy x,y,z tỉ lện với 6;4;3 hay 3 chiều cao tương ứng của 3 cạnh đó tỉ lệ với 6;4;3

          CHÚC BẠN HỌC GIỎI TRONG NĂM HỌC

                           THÂN

23 tháng 8 2017

a) Ta có:\(\frac{19}{33}\) =\(\frac{38}{66}\)\(\frac{16}{11}\)=\(\frac{96}{66}\)\(\frac{13}{22}\)=\(\frac{39}{66}\)

\(\frac{38}{66}\)<\(\frac{39}{66}\)<\(\frac{96}{66}\)hay \(\frac{19}{33}\)<\(\frac{13}{22}\)<\(\frac{16}{11}\)

Vậy các số hữu tỉ sắp xếp theo thứ tự tăng dần là :\(\frac{19}{33}\);\(\frac{13}{22}\);\(\frac{16}{11}\).

b)Ta có: \(\frac{-18}{12}\)=\(\frac{-630}{420}\)\(\frac{-10}{7}\)=\(\frac{-600}{420}\);\(\frac{-8}{5}\)=\(\frac{-672}{420}\)

\(\frac{-672}{420}\)<\(\frac{-630}{420}\)<\(\frac{-600}{420}\)hay \(\frac{-8}{5}\)<\(\frac{-18}{12}\)<\(\frac{-10}{7}\)

Vậy các số hữu tỉ sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: \(\frac{-8}{5}\);\(\frac{-18}{12}\);\(\frac{-10}{7}\).

5 tháng 8 2018

bạn tích đúng cho mk đi khi nào có dip mình tích lai

23 tháng 8 2017

Ta có:\(\frac{x}{y}=\frac{9}{7}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{7}\left(1\right)\)

          \(\frac{y}{z}=\frac{7}{3}\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\left(2\right)\)

                  Từ (1) và (2) suy ra:\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta đc:

       \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{x-y+z}{9-7+3}=-\frac{15}{5}=-3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=-5\\\frac{y}{7}=-5\\\frac{z}{3}=-5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-45\\y=-35\\z=-15\end{cases}}}\)

23 tháng 8 2017

Ta có:

\(\frac{x}{y}=\frac{9}{7}\)=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}\)(1)

\(\frac{y}{z}=\frac{7}{3}\)=>\(\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\)(2)

Từ (1) (2)

=>\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{x-y+z}{9-7+3}=-\frac{15}{5}=-3\)

=>\(\frac{x}{9}=-3\)=>x=-27

    \(\frac{y}{7}=-3\)=>y=-21

     \(\frac{z}{3}=-3\)=>z=-9

Vậy x=-27 ; y=-21 ; z=-9

23 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

23 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

18 tháng 6 2018

Hình bạn tự vẽ được đúng không.
Ta có: góc DAC = góc ACB (gt)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong đối với hai đường thẳng DA, BC và cát tuyến AC.
=> AD//BC (dhnb 2 đường thẳng //) (1)
CM tương tự với góc EAB, ABC
=> EA//BC (2)
Từ (1) và (2) => AD//EA
=> E,A,D thẳng hàng.

18 tháng 6 2018


Ta có: góc DAC = góc ACB (gt)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong đối với hai đường thẳng DA, BC và cát tuyến AC.
=> AD//BC (dhnb 2 đường thẳng //) (1)
CM tương tự với góc EAB, ABC
=> EA//BC (2)
Từ (1) và (2) => AD//EA
=> E,A,D thẳng hàng.

23 tháng 8 2017

ko đăng câu hỏi ko liên quan tới toán

23 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

23 tháng 8 2017

heavier 

ai k mik thì mik k lại cho

23 tháng 8 2017

đây ko phải là anh bạn ơi nếu bạn muốn đăng những câu hỏi về anh hay văn thì vào trang học 24h nhé

giải: với  a>b => \(\frac{a}{b}>1\) => (a+m)b = ab + bm > ab + am = a(b+m) => a+m/b+m > \(\frac{a}{b}\)

với a<b tương tự ta cũng suy ra a+m/b+m < \(\frac{a}{b}\)

với a = b => a+m/b+m = \(\frac{a}{b}\)

à mjk lm lộn cho mjk xin lỗi nha ^^