K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2019

9+9=18

6 tháng 5 2019

9+9=18

KB nhé

6 tháng 5 2019

phương thức biểu đạt chính là nghị luận

tác giả là Hồ Chí Minh

tên tác phẩm tinh thần yêu nước của nhân dân ta

7 tháng 5 2019

PTBĐC Là nghị luận

Tác giả HCM

Tác phẩm tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Hok tốt! 

6 tháng 5 2019

a) Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

Tác giả: Hồ Chí Minh

b) Phương thức biểu đạt của bài văn: Biểu cảm

c) Khẳng định tình yêu nước nồn nàn của nhân dân ta

Quyết tâm bảo vệ lãnh thổ đất nước

Không sợ giặc ngoại xâm

BẢN TỰ KIỂM ĐIỂM

Kính gửi: - Ban giám hiệu trường.................
        - Giáo viên chủ nhiệm lớp.............

Em tên là:................................................................... Học sinh lớp:.............................

Nơi ở:..........................................................................................................................

Hiện ở với (đối với HS không ở với cha mẹ):...................................................................

Họ tên cha:.............................................................. Số điện thoại:................................

Họ tên mẹ:............................................................... Số điện thoại:................................

Số điện thoại liên lạc gần nhất (đối với HS không ở với cha mẹ):.......................................

Vi phạm nội quy vào ngày.....tháng.....năm...... Vi phạm lần thứ:.......................................

Nội dung vi phạm:..........................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

thuộc điều...................................... của trường..............................................................

Em nhận thấy việc làm của em là sai trái. Em xin hứa sẽ không tái phạm, nếu tái phạm sẽ bị xử lý kỷ luật với mức độ cao hơn.

                       ................, ngày.....tháng......năm.......
 Người viết kiểm điểm
(Ký, ghi rõ họ tên)
 
6 tháng 5 2019

Khi đi học thì ai trong chúng ta cũng đã từng phải viết bản kiểm điểm dù không nhiều thì ít. Đôi khi học sinh chúng ta sẽ phải viết bản kiểm điểm để xem xét lại hành vi của bản thân khi ở trên trường lớp vì đôi khi chúng ta sẽ mắc lỗi như đi học muộn, không thuộc bài hoặc không may tên lại nằm trên sổ đầu bài vì lí do nào đó. Mà đôi khi hết năm học thì chúng ta cũng thường phải tự viết bản kiểm điểm để nhìn nhận lại một năm học vừa qua như thế nào. sau đây là bản kiểm điểm nè

1

 BẢN KIỂM ĐIỂM CÁ NHÂN

Kính gửi ban giám hiệu trường:  …………………………

Đồng kính gửi thầy (cô) chủ nhiệm lớp:  ……………

Tên em là …………………Là học sinh lớp …………………

Em xin tự nghiêm khắc kiểm điểm nhận lỗi của mình như sau:

Nội dung sự việc: …(trình bày tóm tắt nội dung việc mình gây lỗi và nguyên nhân)…

Em tự nhận thấy lỗi của mình là: ….. (lỗi gì viết ra đây) gây ảnh hưởng tới tới lớp và làm thầy (cô) phiền lòng.

Em xin hứa lần sau sẽ không tái phạm, nếu tái phạm sẽ chịu mọi hình thức kỉ luật của nhà trường và thầy (cô) đề ra.

Kính mong được thầy cô xem xét, tha thứ, giúp đỡ để em có thể sửa sai và tiến bộ hơn trong quá trình học tập. Em xin trân trọng cám ơn!

Đà Nẵng, ngày … tháng … năm

Chữ ký học sinh                                                                                                               Chữ ký phụ huynh
(Ký, ghi rõ họ tên)                                                                                                            (Ký, ghi rõ họ tên)

 2

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN KIỂM ĐIỂM CÁ NHÂN

Học kì 1, năm học 2018 – 2019

Kính gửi: Giáo viên chủ nhiệm lớp ……….

Em tên là: …………………………………………….

Học sinh lớp Trường……………………………….

Trong học kì …… năm học 2018 – 2019 vừa qua, em đã có những ưu điểm và khuyết điểm sau

– Về ưu điểm:

Hoạt động phong trào: ……………………………

Học tập: ………………………………………………..

Vấn đề khác: ………………………………………

–  Về khuyết điểm:

Trong học kì …… vừa qua em đã vi phạm một số lỗi sau:

Cách viết bản kiểm điểm học sinh-2

Vi phạm khác: ……………………………………

* Tự xếp loại hạnh kiểm: ……………………

* Ý kiến cá nhân: ………………………………

Trên đây là bản tự kiểm cá nhân của em. Rất mong GVCN xem xét và xếp loại hạnh kiểm cho em.

Em xin hứa sẽ cố gắng phấn đấu để thực hiện tốt nội quy và học tập tốt hơn. Em xin cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày… tháng… năm…

  
 Học sinh

(Ký, ghi rõ họ tên

5 tháng 5 2019

tại sao nhân dân phải đấu tranh chống lại nhà Nguyễn????

5 tháng 5 2019

Ô 1 tô màu vàng vì Y = Yellow

Ô 2 tô màu nâu hoặc màu đen vì B = Brown, Black

Ô 3 tô màu trắng vì W = white

Ô 4 tô màu hồng vì P = pink

5 tháng 5 2019

còn 1 ô nữa 

5 tháng 5 2019

a. Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước, thực hiện quyền lực nhà nước dưới nhiều hình thức khác nhau.

Hình thức cơ bản nhất là thông qua bầu cử lập ra các cơ quan đại diện quyền lực của mình đó là Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Ngoài ra còn thực hiện quyền thông qua các hình thức kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước hoặc trực tiếp trình bày các yêu cầu, kiến nghị của mình đối với các cơ quan nhà nước…

b. Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam là nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam, là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết các dân tộc anh em.

Tính dân tộc của nhà nước Việt Nam là vấn đề có tính lịch sử, truyền thống lâu dài chính là nguồn gốc sức mạnh của nhà nước. Ngày nay đặc tính dân tộc ấy lại được tăng cường và nâng cao nhờ khả năng kết hợp thống nhất giữa tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân tộc và tính thời đại.

c. Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam được tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng trong các mối quan hệ giữa nhà nước và công dân.

Công dân có đầy đủ các quyền tự do, dân chủ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đồng thời công dân cũng phải tự giác thực hiện mọi nghĩa vụ trước nhà nước, về phần mình nhà nước cũng tôn trọng các quyền tự do dân chủ của công dân ghi nhận đảm bảo cho các quyền đó được thực hiện đầy đủ. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân được xác lập trên cơ sở tôn trọng lợi ích giữa các bên.

d. Tính chất dân chủ rộng rãi trong lĩnh vực kinh tế – xã hội:

Chế độ kinh tế được Hiến pháp Việt Nam năm 1992 quy định là một sự khẳng định pháp lý không chỉ đối với công cuộc cải cách kinh tế hiện nay mà còn là sự biểu hiện cụ thể tính chất dân chủ của nhà nước ta trong lĩnh vực kinh tế: “ Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ”. Thật ra nền kinh tế thị trường không phải là mục đích tự thân của CNXH nhưng đó là phương tiện rất cần thiết  để nhà nước và xã hội đạt được mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ”.

Về chính trị, nhà nước tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc bảo đảm các quyền tự do dân chủ của công dân được tôn trọng.

Về văn hóa – xã hội, nhà nước thực hiện chủ trương tự do tư tưởng, giải phóng mọi khả năng sáng tạo của con người, quy định các quyền tự do báo chí, hội họp, tín ngưỡng, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, nhà ở,…

Nhà nước quan tâm giải quyết nhiều vấn đề xã hội như việc làm, thất nghiệp, người già cô đơn, trẻ em mồ côi, đấu tranh chống các tệ nạn xã hội, quan tâm phát triển giáo dục, khoa học công nghệ, bảo  vệ sức khỏe nhân dân… Nhà nước kiên quyết trừng trị các hành vi phá hoại, lật đổ, xâm hại đến an ninh quốc gia đồng thời bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật.

e. Nhà nước thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ, các bên bình đẳng và cùng có lợi, đồng thời tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

k mình nha

5 tháng 5 2019

Khi nghiên cứu nguồn gốc Nhà nước ta thấy rằng nhà nước xuất hiện do 2 nguyên nhân: nguyên nhân kinh tế (sự xuất hiện chế độ tư hữu) và nguyên nhân xã hội (sự xuất hiện của giai cấp và mâu thuẫn giai cấp). Căn cứ vào đó có thể thấy bản chất nhà nước được thể hiện ở hai mặt, đó là tính giai cấp của nhà nước và vai trò xã hội.

Trong xã hội có giai cấp, sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác đều thể hiện dưới ba loại quyền lực là quyền lực chính trị, quyền lực kinh tế và quyền lực tư tưởng. Trong đó, quyền lực kinh tế giữ vai trò quyết định, là cơ sở để bảo đảm cho sự thống trị giai cấp. Quyền lực kinh tế co ý nghĩa quan trọng vì nó tạo ra cho người chủ sở hữu khả năng có thể bắt những người bị bóc lột phải phụ thuộc về mặt kinh tế. Nhưng bản thân quyền lực kinh tế không thể duy trì được các quan hệ bóc lột. VÌ vậy, cần phải có nhà nước, một bộ máy cưỡng chế đặc biệt để củng cố quyền lực của giai cấp thống trị về kinh tế và để đàn áp sự phản kháng của các giai cấp bị bóc lột. Nhờ có nhà nước, giai cấp thống trị về kinh tế trở thành giai cấp thống trị về chính trị. Nói cách khác, giai cấp thống trị đó trở thành chủ thể của quyền lực kinh tế và quyền lực chính trị.

5 tháng 5 2019

Mua bán bảo hiểm

Bán hàng tạp hóa