(2x +3) (x - 2) - 2x (x - 3) = 24
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ trước đến nay có không ít người cho rằng trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó, Bác Hồ nói về cuộc sống sinh hoạt thiếu thốn, vất vả, khó khăn của những người chiến sĩ cách mạng trong những ngày ở Pác Bó. Nhưng cũng có người cho rằng nói cái khó khăn, thiếu thốn của cuộc sống nơi chiến khu chỉ là cách tác giả làm nổi bật tinh thần sẵn sàng, khí thế cách mạng của người cộng sản. Vậy “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng” là sự sẵn sàng của đời sống vật chất hay sự sẵn sàng về tinh thần của người cách mạng? Văn chương là sự đồng sáng tạo. Bởi vậy sẽ thật khiên cưỡng nếu cho rằng hình ảnh thơ chỉ có duy nhất một cách hiểu đúng. Dẫu hiểu theo cách nào thì câu thơ cũng phơi phới niềm lạc quan, tin tưởng.
A = 5 + 2xy + 14y - x^2 - 5y^2 - 2x
= -(x^2 + y^2 + 1 - 2xy + 2x - 2y) - (4y^2 - 12y + 9) + 5 + 1 + 9
= -(x-y+1)^2 - (2y-3)^2 + 15 ≤ 15
Dấu "=" xảy ra <=> x-y+1 = 0
2y-3 = 0
<=> x = y-1
y = 3/2
<=> x = 3/2 - 1 = 1/2
Ri à~
Hãy tha thứ cho ng pác bj trúng lời nguyền học ngu nài;)
\(A=\frac{\sqrt{x}-2}{x\sqrt{x}-8}\) \(\left(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\sqrt{x}-8\ne0\end{cases}}\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\sqrt{x}\ne8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x^3\ne64\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\end{cases}}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}-2}{x\sqrt{x}-8}=\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)}=\frac{1}{x+2\sqrt{x}+4}=\frac{1}{x+2\sqrt{x}+1+3}=\frac{1}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+3}\)
Ta có: \(\left(\sqrt{x}+1\right)^2\ge1\forall x\ge0;x\ne4\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^2+3\ge4\forall x\ge0;x\ne4\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+3}\ge\frac{1}{4}\forall x\ge0;x\ne4\)
Dấu '' = '' xảy ra khi: \(\sqrt{x}=0\Rightarrow x=1\)
Vậy \(MaxA=\frac{1}{4}\) khi \(x=0\)
a. Tứ giác ABCD là hình bình hành.
(tính chất hình bình hành)
và (so le trong)
Xét và có:
(cmt)
(cmt)
(GT)
b. Có AC cắt BD tại O
=> O là trung điểm của AC => OA = OC.
=> O là trung điểm của BD => OB = OD.
Có OB = OM + MD
OD = ON + ND
mà OB = OD, MB = ND
=> OM = ON => O là trung điểm của MN.
Trong tứ giác AMCN có:
OA = OC, OM = ON
=> Tứ giác AMCN có 2 đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.
\(\left(2x+3\right)\left(x-2\right)-2x\left(x-3\right)=24\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x-6-\left(2x^2-6x\right)=24\)
\(\Leftrightarrow5x=30\)
\(\Leftrightarrow x=6\).