Các bước phân tích đoạn thơ, bài thơ lớp 6.
Viết chi tiết các bước ra hộ mk nhe. Mk thanks tr.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Sáng nay tôi đi học, còn nó đi chơi.
2. Tôi đi học vào buổi sáng và nó đi chơi vào buổi chiều.
3. Hôm nay tôi đi học, ngày mai nó đi chơi.
4. Tôi đi học ở trường, còn nó đi chơi ở công viên.
5. Mẹ chở tôi đi học và sau đó chở nó đi chơi.
Chúc bạn Học Tốt nha...
1 sơn tinh tượng trưng cho khát vọng chống thiên tai của nhân dân
2 thủy tinh tượng trung cho bão lũ, thiên tai trong của sống nhan dân
3 sơn tinh đã chiến thắng và láy được mị nương
4 một trăm ván cơm nếp, hai mươi nếp bánh trưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao mỗi thứ 1 đôi ai đến sớm sẽ cới được mị nương
5 sơn tinh là người đem đủ lễ vật sớm hơn và rước mị nương về
6 hôm sau sơn tinh mang lễ vật đén trước cới được mị nương thủy tinh đến sau không cưới được mị nương đùng nổi giận cho quân đuổi đánh sơn tinh. thần hô mưa gọi gió giong nước nên. sơn tinh không hề nao núng. thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi dời tùng dãy núi chặn dòng nước lũ. sau nhiều tháng trời thủy tinh kiệt sức sơn tinh vẫn vững vàng. thần nước đành rúi qân về. từ đó năm nào thủy tinh cũng dâng nước lên đánh sơn tinh nhưng vẫn không cướp được mị nương
học tốt nhớ mình đó nhe !!!^_^
bài 2:
Vế A | Phương diện so sánh | Từ so sánh | Vế B |
con lợn | tròn | như | quả bóng |
con lợn | tròn | giống như | quả bóng |
con lợn | tròn | tựa | quả bóng |
con lợn | tròn | y hệt | quả bóng |
con lợn | tròn | y như | quả bóng |
con người | thông minh | hơn | con lợn |
con lợn | thông minh | chẳng bằng | con người |
Bài 1:
Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ: Từ cách nhìn của anh chiến sĩ, người chứng kiến một đêm không ngủ của Bác và trực tiếp nói chuyện với Bác câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động làm cho hình ảnh Bác Hồ trở nên gần gũi, chân thực lại vừa khách quan. Điều này còn thể hiện được tấm lòng anh bộ đội với Bác và tình yêu thương mênh mông của Bác với con cháu mình trong kháng chiến.
Bài 2:
Có thể nói hình ảnh tấm gương thiếu nhi anh dũng trong chiến tranh của Lượm đã đem lại cho em lòng biết ơn và cảm phục sâu sắc. Lượm, Kim Đồng, Lê Văn Tám và rất nhiều những bạn nhỏ khác đã dũng cảm tham gia kháng chiến với lòng yêu quê hương, đất nước. Dẫu phải đối mặt với hiểm nguy, gian khổ nhưng các bạn vẫn luôn lạc quan, yêu đời, yêu thích công việc cách mạng. Các bạn ấy đã hi sinh cho đất nước được độc lập, các bạn ấy xứng đáng là những anh hùng nhỏ tuổi. Chính bởi vậy, hình ảnh các bạn luôn sống mãi trong trái tim nhân dân ta . Và vì thế nhiệm vụ của học sinh hôm nay là: Cần phải nỗ lực học tập và rèn luyện để có thể góp công bảo vệ và xây dựng đất nước…
Bài 1:
- Qua truyện "Bức tranh của em gái tôi", chúng ta thấy người anh là người không tốt.
- Bởi vì khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện, người anh cảm thấy buồn. Cậu thất vọng về mình vì không tìm thấy ở mình một tài năng nào cả và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó cậu nảy sinh khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em như trước nữa.
Bài 2:
Các cụm danh từ có trong đoạn văn là: Cây cối um tùm, cả làng thơm, bướm hiền lành, mùi mít chín
Mùa xuân đã đến! Sự ấm áp của mùa xuân đã tràn về trên mảnh đất cằn cỗi này làm mọi vật bừng tỉnh, đầy sức sống. Các con vật và chim chóc bắt đầu đi dạo khắp nơi. Ngay cả dòng suối cũng vậy, nó chảy róc rách đi khắp mọi miền. Vậy mà chỉ có mỗi ngọn núi là đứng yên nhưng nó đã dạy cho dòng suối một bài học nhớ đời đấy!
Một hôm, trời nắng đẹp, muôn loài, muôn vật đều đi chơi. Dòng suối chảy thật nhanh đến những cánh đồng vui chơi. Từ xa, suối thấy núi liền đến bên và nói một cách chế giễu:
- Bác ơi, trời đẹp như vậy phải đi chơi chứ! Bác cứ đứng yên, không ca cũng chẳng hát, bạn lười vậy sao?
Dòng suối ôn tồn bảo:
- Bác đang tích trữ nước để nuôi cây và cung cấp nước cho cháu đấy!
Dòng suối bĩu môi bảo:
- Ôi dào, cháu chả cần. Bây giờ cháu chỉ cần ra nguồn lấy bao nhiêu chả có. Cháu được đi chơi với bạn biển, đùa cùng bé nắng, lướt cùng chị gió, vui ơi là vui. Ngoài ra cháu còn được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ đấy!
Ngọn núi đáp:
- Chiêm ngưỡng cảnh thì có khó gì? Bác cao lớn thế này, muốn chiêm ngưỡng cảnh gì chả được.
Dòng suối huênh hoang đáp:
- Bác thật là cổ hũ quá! Chắc là vì vậy nên không ai chơi với là phải. Bây giờ, người ta chỉ muốn ngắm cảnh ở chỗ gần chớ ai như bác đâu.
Bác núi vừa cười vừa đáp lại:
- Hay đấy, chơi cũng thích. Nhưng bác còn phải dành thời gian cho việc chăm sóc cây không phải vui hơn sao? Lúc cây lớn, bác sẽ là ngọn núi đẹp nhất. Hơn nữa, mùa hè không có nước, phải tích trữ để cây không bị khô héo. Cháu nghĩ mà xem, một mua xuân của bác có hơn của cháu không?
Dòng suối tức giận đáp:
- Đúng là, càng già càng lẩn thẩn rõ chán. Hè này, cháu chỉ cần ra lấy nước ở nguồn là xong, ai cần nước của bác.
Ngọn núi lắc đầu:
- Ôi, cháu thật là nông nỗi. Tuổi trẻ mà trí thì non nớt quá! Cháu nói đấy nhé, hè này bác không cho cháu nước đâu nhé!
Giọng dòng suối kéo dài vẻ chê bai:
- Ứ, cháu chẳng thèm. Nói với bác đúng là đau hết cả đầu. Thôi, cháu đi chơi với chị gió đây.
Thế là dòng suối vênh mặt đi chỗ khác. Rồi một hôm, cái nắng gay gắt của mùa hè đến. Nó như một ngọn lửa thiêu đốt tất cả. Mọi vật đề ủ rũ, nặng nề. Ấy vậy mà ngọn núi vẫn rất xanh tươi dưới ánh mặt trời. Khác với núi, dòng suối ngày càng mệt mỏi. Dòng suối tự thấy mình dần cạn đi trong từng khoảnh khắc. Nó muốn ra nguồn lấy nước mà chẳng đủ sức. Nó cũng muốn xin bác núi cho ít nước mà không đủ sức. Thấy suối như vậy, bác núi bảo:
- Cháu à, giờ cháu đã hiểu ra mọi chuyện chưa? Lần sau không được kiêu căng thế nữa. Bác sẽ cho cháu ít nước.
Dòng suối vui mừng:
- Cháu cảm ơn bác nhiều lắm! Cháu sẽ không huênh hoang nữa đâu.
Dòng suối đã rút ra một bài học đáng quý trong đời. Chắc giờ nó đã hiểu được ý nghĩa của câu thơ:
Được mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng.
III. Các bước phân tích một bài thơ, đoạn thơ, câu thơ
Bước 1: Tìm hiểu đề (xác định yêu cầu của đề bài)
Xác định yêu cầu đề bài là bước đầu tiên cũng là bước quan trọng không thể bỏ qua khi làm bài phân tích bài thơ, đoạn thơ cũng như với tất cả các dạng bài tập làm văn khác.
* Khi phân tích bài thơ, đoạn thơ các em cần đọc kĩ đề bài để xác định yêu cầu của đề bài gồm có:
- Bài thơ ấy cần phần tích (Đặc biệt chú ý đến: tên bài thơ, tác giả)
- Đối tượng cần phân tích:
=> Khi đã xác định được yêu cầu của đề bài, việc phân tích và triển khai nội dung bài viết của các em cũng được tập trung, bám sát đề và dễ “ăn” điểm hơn.
* Ví dụ: Phân tích hình tượng chiếc xe không kính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Qua tìm hiểu đề, ta xác định được:
Bước 2: Lập dàn ý
Việc lập dàn ý cho bài phân tích không chỉ giúp các em ghi lại những ý tưởng, nội dung cho bài phân tích mà còn hỗ trợ trực tiếp cho quá trình viết bài. Dựa vào dàn ý đã xây dựng, các em có thể triển khai bài phân tích theo đúng dự kiến/ý tưởng ban đầu. Từ đó có thể đảm bảo đúng và đủ ý, cũng như tính mạch lạc, thống nhất của bài viết.
* Cấu trúc dàn ý:
* Cách lập dàn ý chi tiết:
1. Mở bài:
Trong phần mở bài các em cần có các nội dung chủ yếu sau:
- Giới thiệu qua về tác giả.
- Giới thiệu nội dung chính của tác phẩm.
- Nội dung ý nghĩa của đoạn, câu thơ các em chuẩn bị phân tích (nếu đề cho ra đoạn, câu thơ)
- Bắt vào phần đề bài yêu cầu.
Lưu ý: Phần mở bài cần tự nhiên, đủ nội dung và sáng tạo.
2. Thân bài:
Đây là phần quan trọng nhất, khó nhất chính vì thế cũng chiếm nhiều điểm nhất và trong bài viết của các em cũng thể hiện lỗi “diễn xuôi” thơ nhiều hơn cả. Để khắc phục được tình trạng này trước khi làm bài các em nên lập dàn ý theo cách:
- Soi chiếu bài thơ, đoạn thơ, câu thơ của đề yêu cầu phân tích vào các đặc điểm đã nêu ở phần I. để rút ra điều các em cần cảm nhận từ yêu cầu của đề bài.
- Đoạn đầu tiên của thân bài các em nên trình bày khái quát nội dung nghệ thuật của cả tác phẩm, đặc biệt là các đề chỉ yêu cầu phân tích đoạn, câu thơ.
- Đưa các nội dung chính của bài thơ, đoạn thơ thành các luận điểm lớn, nếu đề yêu cầu cảm nhận đoạn thơ, câu thơ, thì các em chia nhỏ các nội dung có trong đoạn, trong câu, biến chúng thành các luận điểm lớn đề đi sâu cảm nhận.
- Mỗi đoạn văn các em nên viết theo cách diễn dịch hoặc quy nạp, nhớ trình bày rõ câu chốt, câu diễn giải, câu dẫn chứng, câu khái quát nội dung đoạn các em vừa phải khái quát được nội dung đoạn mình vừa viết, vừa phải liên hệ được với nội dung mà đề yêu cầu, mỗi khi chuyển đoạn mới phải có liên kết đoạn.
- Phần thân bài các em cần triển khai khoảng bốn đến 5 đoạn, dựa vào khả năng viết của mình, nhào nặn những nội dung cơ bản trong mỗi đoạn thành sản phẩm mang đậm cái tôi của chính mình trong bài viết.
3. Kết bài:
- Khái quát được nội dung đề yêu cầu.
- Từ những gì đã cảm nhận em rút ra được bài học rút ra cho bản thân hoặc liên hệ với cuộc sống.
III. Các bước phân tích một bài thơ, đoạn thơ, câu thơ:
1. Mở bài:
Trong phần mở bài các em cần có các nội dung chủ yếu sau:
- Giới thiệu qua về tác giả.
- Giới thiệu nội dung chính của tác phẩm.
- Nội dung ý nghĩa của đoạn, câu thơ các em chuẩn bị phân tích (nếu đề cho ra đoạn, câu thơ)
- Bắt vào phần đề bài yêu cầu.
Lưu ý: Phần mở bài cần tự nhiên, đủ nội dung và sáng tạo.
2. Thân bài:
Đây là phần quan trọng nhất, khó nhất chính vì thế cũng chiếm nhiều điểm nhất và trong bài viết của các em cũng thể hiện lỗi “diễn xuôi” thơ nhiều hơn cả. Để khắc phục được tình trạng này trước khi làm bài các em nên lập dàn ý theo cách:
- Soi bài thơ, đoạn thơ, câu thơ của đề yêu cầu phân tích vào các đặc điểm đã nêu ở phần I. để rút ra điều các em cần cảm nhận từ yêu cầu của đề bài.
- Đoạn đầu tiên của thân bài các em nên trình bày khái quát nội dung nghệ thuật của cả tác phẩm, đặc biệt là các đề chỉ yêu cầu phân tích đoạn, câu thơ.
- Đưa các nội dung chính của bài thơ, đoạn thơ thành các luận điểm lớn, nếu đề yêu cầu cảm nhận đoạn thơ, câu thơ, thì các em chia nhỏ các nội dung có trong đoạn, trong câu, biến chúng thành các luận điểm lớn đề đi sâu cảm nhận.
- Mỗi đoạn văn các em nên viết theo cách diễn dịch hoặc quy nạp, nhớ trình bày rõ câu chốt, câu diễn giải, câu dẫn chứng, câu khái quát nội dung đoạn các em vừa phải khái quát được nội dung đoạn mình vừa viết, vừa phải liên hệ được với nội dung mà đề yêu cầu, mỗi khi chuyển đoạn mới phải có liên kết đoạn.
- Phần thân bài các em cần triển khai khoảng bốn đến 5 đoạn, dựa vào khả năng viết của mình, nhào nặn những nội dung cơ bản trong mỗi đoạn thành sản phẩm mang đậm cái tôi của chính mình trong bài viết.
3. Kết bài:
- Khái quát được nội dung đề yêu cầu.
- Từ những gì đã cảm nhận em rút ra được bài học rút ra cho bản thân hoặc liên hệ với cuộc sống.
Hi vọng với những gì cung cấp trong bài viết trên đây, các bạn sẽ tìm cho mình được một phương pháp phân tích thơ tốt nhất, tránh được lỗi diễn xuôi câu thơ.