Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tang => tan
tới lơi => tới nơi
ngào ngạc => ngào ngạt
sông => xông
3 lỗi sai nhé
"Sầu riêng là loại trái quý của miền nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tang trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới lơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạc sông vào cánh mũi."
in đậm là sai nhé
Cây phượng già đã chứng kiến bao niềm vui nỗi buồn của chúng em. Mỗi lần phượng nở hoa, lòng em lại rộn ràng lên những cảm xúc khó tả. Đó là lúc em khi sắp phải xa mái trường, xa cây phượng. Mai đây lớn khôn, em luôn nghĩ về ngôi trường tiểu học, nhớ tới cây phượng già thân quen này.
Hình dáng cây dừa bên bờ sông đã in sâu vào tâm trí của em. Dường như, chẳng có hình ảnh nào có thể thân thương đến thế. Dưới gốc dừa, em cùng bạn đọc sách, chơi đồ hàng giữa trưa hè. Dưới gốc dừa, em đứng chờ mẹ đi chợ về, chờ bố đi làm về, chờ chị hai đị học xa về. Dưới gốc dừa, em chờ bạn cùng đến trường, đi chơi. Cũng dưới gốc dừa ấy, chứng kiến cả gia đình em vui vẻ qua bao ngày lễ trong năm. Yêu biết bao nhiêu cây dừa thân thương ấy!
Nhà em có một đồ dùng mà có thể giữ được nước ở nhiệt độ cao trong thời gian dài và cũng thật tiện dụng – Đó chính là chiếc phích nước.
Phích nước nhà em được mua ở cửa hàng và nhãn của công ty sản xuất ra chiếc phích này là Rạng Đông. Em rất thích được ngắm chiếc phích này vì trông nó thật là đáng yêu. Chiếc phích nhà em có hình trụ như một chiếc chai nước thật to. Thế rồi lại có cả lắp và tay cầm tiện dụng nữa. Chiếc phích nhà em có màu đỏ trên nền màu đỏ đó lại có những bông hoa nhìn cũng thật là đẹp biết bao nhiêu.
Đáng chú ý đó chính là phần ruột tecmot thực chất là dạng của loại bình có hai vỏ, chúng được nối với nhau ở miệng. Em như nhìn thấy được trong ruột phích có vỏ trong lắm ở bên trong của vỏ ngoài. Và cả hai loại vỏ này làm bằng vật liệu thủy tinh có tráng một lớp bạc. Bố em bảo rằng khi tráng bạc mục đích chính của lớp bạc này là để có thể giữ nhiệt cho nước được nóng lâu hơn. Hai lớp vỏ của hai cái bình thủy tinh đó là một chân không để có thể giúp cho nhiệt độ khó có thể lan ra. Và chiếc phích nhà em cũng có thể giữ được nhiệt độ lên đến 7, 8 tiếng. Nhà em có khách bố em lấy nước trong phích ra để pha trà thật tiện biết bao nhiêu.
Em rất thích chiếc phích này vì nó giúp cho nhà em rất nhiều việc nữa. Em luôn cẩn thận lau chiếc phích sao cho sạch sẽ nhất.
Tham khảo:
Dụng cụ học tập đơn giản mà vô cùng thiết yếu của học sinh có lẽ là cây thước kẻ. Như bao học sinh khác, em cũng có đầy đủ dụng cụ học tập. Trong đó,cây thước kẻ được giữ gìn bền bỉ từ bốn năm học qua là vật cũ nhất nhưng được em quý nhất.
Cây thước được làm bằng nhựa cứng, màu vàng trong suốt, hình chữ nhật dài, to khoảng bằng ngón tay giữa của em, có bốn mặt dài và thẳng. Trên một mặt thước có chia thành 20 khoảng cách theo đơn vị cen-ti-met, từ số 0 đến 20. Trong mỗi khoảng cách lại có chia thành những vạch nhỏ theo đơn vị mi-li-met. Những vạch khoảng cách trên thước giúp em đo đạc để vẽ được những hình rất chính xác. Ba mặt còn lại của thước đều nhẵn bóng, giúp em kẻ những đường thẳng tắp.
Cây thước là người bạn thân của em trong học tập. Bố em còn bảo rằng: “ Thước kẻ cứng và thẳng. Làm người cũng cần phải cứng rắn, kiên cường và thẳng thắn như cây thước vậy nhé con!”.
Em rất yêu thích cây thước kẻ của mình. Vậy nên em sẽ giữ gìn sách cẩn thận để nó luôn luôn mới.
a) Con siêu xe nhà em biết lộn vòng.
b) Bác gà trống thật oai vệ.
c) Chị dừa đang dang tay đón gió.
`-` Em vừa bước vào nhà thì mẹ đã gọi em đi mua đồ cho mẹ.
`-` Chưa kịp đi chơi thì mẹ em đã bắt em phải làm bài tập về nhà.
`-` Mới đi chơi về thì mẹ đã bắt em đi chợ.
`-` Vừa học bài em vừa nghe nhạc.
`-` Càng về sau bài văn càng hay.
`-` Bạn đi đây , tôi đi đấy.
`-` Bạn ấy làm như nào, tôi làm như thế ấy.
`-` Bạn ấy làm sao, tôi làm vậy.
`-` Anh ta ăn bao nhiêu, anh ta no bấy nhiêu.
Vừa .. đã...
- Mẹ nó vừa tới nơi nó đã đòi đi về.
Chưa ... đã ....
- Trời chưa sáng mà đã thấy bác nông dân trên cánh đồng .
Mới ... đã ....
- Mới có chút điểm hơn bạn bè mà nó đã trở nên tự cao.
Vừa ... vừa ...
- Vừa nấu ăn, Mẹ em vừa rửa chén
Càng .... càng ....
- Mưa càng to , trời càng nổi gió .
Đâu ... đấy ....
- Bạn đi đâu , tôi đi đấy
Nào ... ấy ...
- Câu này mình chịu
Sao ... vậy
-Tôi làm bài sao thì bạn kế bên tôi làm như vậy
Bao nhiêu ... bấy nhiêu
- Anh cần bao nhiêu thì cứ lấy bấy nhiêu
HT
biện pháp tu từ ẩn đụ
tác dụng : tăng sức gợi hình gợi cảm
nêu lên rằng sự chăm chỉ có thể làm bất cứ điều gì mà ta muốn
1. a. PTBĐ chính của văn bản trên là biểu cảm.
b. Nội dung đoạn văn trên là thể hiện tinh thần lao động hăng say.
2. a. Biện pháp tu từ hoán dụ: bàn tay ta.
b. Tác dụng: khiến hình ảnh thơ cụ thể hơn, gợi ra sức lao động của con người.
3. Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua những câu thơ là khi con trẻ hay lao động hăng say, hết mình; hãy yêu lao động, làm việc chăm chỉ sẽ có được thành quả tốt đẹp.
Câu 1:
1. PTBĐ: tự sự
Nội dung chính: Tấm lòng nhân hậu của vợi chồng người em và phần thưởng xứng đáng cho vợ chồng người em.
2. Cụm từ đóng vai trò trạng ngữ trong câu.
3. Dấu hai chấm trong câu đóng vai trò báo hiệu sau đó là lời của nhân vật.
4. Từ hành động đứng nhìn chim ăn đến lời nói của nhân vật, ta thấy vợ chồng người em là người rộng lượng, khoan dung, tốt bụng, nhân hậu, từ tốn.
Câu 2:
1. PTBĐ: tự sự
Nội dung chính: Cuộc sống mưu sinh của vợ chồng công chúa và người hát rong sau khi kết hôn.
2. Cụm từ hôm sau đóng vai trò trạng ngữ trong câu.
3. Mục đích của những thử thách mà "người hát rong" đưa ra là để công chúa không còn kiêu căng, chế giễu người khác.
4. Nhân vật "người hát rong" có vai trò để thử thách nhân vật chính, uốn nắn những điều chưa tốt, chưa phù hợp với đạo lí.
Công dân là cá nhân, con người cụ thể, có năng lực pháp lí và năng lực hành vi, có các quyền và nghĩa vụ theo các quy định pháp luật của một quốc gia. Căn cứ pháp lí để xác định công dân của một nhà nước nhất định là quốc tịch của người đó.
Anh ấy là một công dân tốt