3.A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.tổng số điện tích hạt nhân của chúng là 24.tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A,B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{FeCl_2}=\dfrac{19,05}{127}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)
VH2 = 0,15.24,79 = 3,7185 (l)
- Huyền phù là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.
Huyền phù" là một thuật ngữ trong hóa học, không phải là một cá nhân. Nó đề cập đến một hệ thống phân tán không đồng nhất của các hạt rắn trong một chất lỏng hoặc khí. Khi các hạt rắn không tan hoặc tan không đều trong chất lỏng, chúng sẽ tạo thành lớp rắn lỏng lẻo, gọi là "huyền phù".
a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_M=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{13}{0,2}=65\left(g/mol\right)\)
b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
c, \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
- 1 Chỉ vẽ các nguyên tử carbon bằng các đỉnh hoặc điểm gấp khúc.
- 2 Liên kết giữa các carbon được thể hiện bằng các đường thẳng.
- 3 Bỏ qua nguyên tử hydro vì chúng đã được ngầm hiểu.
Nồng độ mol (ký hiệu: CM) là một đại lượng dùng để biểu thị nồng độ của một chất tan trong dung dịch. Nó cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. Tính thể tích dung dịch (V): Đổi đơn vị thể tích về lít. Áp dụng công thức: Thay các giá trị đã tính được vào công thức CM = n/V để tính nồng độ mol
Nồng độ mol (ký hiệu: CM) là một đại lượng dùng để biểu thị nồng độ của một chất tan trong dung dịch. Nó cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. Tính thể tích dung dịch (V): Đổi đơn vị thể tích về lít. Áp dụng công thức: Thay các giá trị đã tính được vào công thức CM = n/V để tính nồng độ mol
Ta có: 392nCr2(SO4)3 + 152nFeSO4 = 67,2 (1)
PT: \(2Cr+3H_2SO_4\rightarrow Cr_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Cr_2\left(SO_4\right)_3}+n_{FeSO_4}=0,32.1,5=0,48\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cr_2\left(SO_4\right)_3}=0,09\left(mol\right)\\n_{FeSO_4}=0,21\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PT: nCr = 2nCr2(SO4)3 = 0,18 (mol)
nFe = nFeSO4 = 0,21 (mol)
⇒ nCr:nFe = 0,18:0,21 = 6:7