K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2020

Biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ là hai đơn vị kiến thức quan trọng và thường xuyên xuất hiện trong các đề thi, đề kiểm tra của chương trình Ngữ văn lớp 6.

Hiểu được những khó khăn của học sinh khi làm các bài tập dạng này, thầy Nguyễn Phi Hùng, giáo viên môn Ngữ văn tại HOCMAI sẽ giúp các bạn học sinh nắm rõ được bản chất và có những mẹo nhỏ giúp phân biệt giữa hai biện pháp tu từ trong các bài kiểm tra, bài thi.

Thế nào là ẩn dụ và hoán dụ?

Ẩn dụ: là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa chúng. Ẩn dụ gồm bốn loại: ẩn dụ hình thức, ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ cách thức và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

Ví dụ: “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”    [Truyện Kiều – Nguyễn Du]

Ở đây hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi vậy lửa ( A) được dùng làm ẩn dụ chỉ hoa lựu (B)

Hoán dụ: là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương cận (gần gũi)  giữa chúng. Hoán dụ được chia thành bốn loại: lấy một bộ phận thay thế cho toàn thể; lấy vật chứa thay cho vật bị chứa; lấy dấu hiệu để thay cho vật mang dấu hiệu; lấy cái cụ thể thay thế cho cái trừu tượng.

Ví dụ: “Đầu xanh có tội tình gì

Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”

Đầu xanh : là bộ phận cơ thể người ( gần kề với người) , được lấy làm hoán dụ chỉ người còn trẻ ( ví dụ tương tự : đầu bạc- người già)

Má hồng: chỉ người con gái đẹp

Học sinh thường gặp khó khăn khi phân biệt ẩn dụ và hoán dụ

Điểm chung khiến học sinh dễ nhầm lẫn giữa ẩn dụ và hoán dụ

Học sinh thường nhầm lẫn giữa ẩn dụ và hoán dụ vì chúng đều là biện pháp tu từ giúp sự diễn đạt thêm sinh động, tăng sự gợi cảm gợi hình và được tạo ra bằng việc thay đổi tên gọi của sự vật này bằng tên gọi của sự vật khác.

Để giúp học sinh dễ hiểu hơn, thầy Hùng đã hệ thống lại bằng mô hình sơ đồ như sau:

Sự vật được gọi tên là A bị ẩn đi và thay thế thành tên khác là B trong văn bản qua thao tác liên tưởng, so sánh. Muốn xác định đâu là A, B học sinh cần dựa vào văn cảnh, văn cảnh, tức là dựa vào câu thơ, câu văn mà hình ảnh đó xuất hiện.

Mẹo phân biệt ẩn dụ và hoán dụ trong câu văn, câu thơ

Mối liên hệ giữa hai sự vật chính là yếu tố quyết định để phân biệt biện pháp tu từ đó là ẩn dụ hay hoán dụ.. Nếu hai sự vật có mối quan hệ tương đồng, có sự giống nhau thì ta có biện pháp tu từ ẩn dụ. Mặt khác, nếu mối quan hệ giữa chúng là tương cận, có sự gần gũi nhau thì ta có biện pháp tu từ hoán dụ.

Thầy Hùng phân loại các mối quan hệ trong ẩn dụ và hoán dụ

Khi xử lí dạng bài tập về biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ, học sinh cần làm theo hai bước:

– Bước 1: Từ yếu tố đã cho trong văn bản, học sinh cần tìm ra yếu tố bị ẩn đi hay tên gọi ban đầu của nó dựa vào văn cảnh và ngữ cảnh.

– Bước 2: Xét mối quan hệ giữa hai yếu tố để khẳng định đó là ẩn dụ hay hoán dụ.

Để dễ dàng phân biệt ẩn dụ và hoán dụ, thầy Hùng mách cho các bạn một mẹo rất đơn giản: “Bản chất của ẩn dụ đó là phép so sánh ngầm. Vậy khi ta đã khôi phục được hai hình ảnh A và B, ta thử đặt 1 từ so sánh giữa chúng, nếu hợp lý thì rõ ràng mối quan hệ giữa A và B là mối quan hệ tương đồng. Ta khẳng định đó là ẩn dụ. Còn ngược lại nếu ta thêm từ so sánh vào giữa A và B mà câu này không có nghĩa, không hợp lý thì ra nói đây là biện pháp tu từ hoán dụ.”

Phân tích ví dụ, tìm biện pháp tu từ trong hai câu thơ:

“Tay ta tay búa tay cày

Tay gươm, tay bút dựng xây nước mình.”

Trước hết cần xác định được hình ảnh, từ ngữ đã được thay thế trước. Ta dễ dàng nhận thấy các dấu hiệu “tay búa, tay cày, tay gươm, tay bút” là những từ đã bị thay đổi tên gọi.

  • Bước 1: Khôi phục lại từ đã bị ẩn đi.

Chúng ta có thể dễ dàng liên tưởng hình ảnh tay búa là người cầm búa, tay cày là người cầm cày, tay gươm là người cầm gươm, còn tay bút sẽ là người cầm bút.

  • Bước 2: Thử mối quan hệ giữa 2 bên A,B

Khi thêm từ so sánh “Tay búa như người cầm búa”  không hợp lý. Tay búa không thể giống như người cầm búa được, bởi một cái là một bộ phận còn kia là cả một con người, mối quan hệ này không thể là mối quan hệ tương đồng. Vậy đây không phải là biện pháp tu từ ẩn dụ mà phải là phép tu từ hoán dụ.

10 tháng 9 2020

Bánh tét, có nơi gọi là bánh đòn là một loại bánh trong ẩm thực của cả người Kinh và một số dân tộc thiểu số ở miền Nam và miền Trung Việt Nam, là nét tương đồng của bánh chưng ở Miền Bắc về nguyên liệu, cách nấu, chỉ khác về hình dáng và sử dụng lá chuối để gói thay vì lá dong, vì vậy nó cũng được sử dụng nhiều nhất trong dịp Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc Việt Nam với vị trí không khác bánh chưng. Nhưng cũng có nhiều bánh tét nhân chuối hay đậu đen được làm hay là bán quanh năm.

Nguyên liệu: đậu xanh tách vỏ, gạo nếp, thịt heo và một số gia vị giống bánh chưng. Ca biệt có bánh tét thập cẩm  với nhân gồm trứng muối, tôm khô, lạp xưởng, thịt giò, hột sen, nấm đông cô, đậu xanh cũng như bánh chưng ngày nay người ta dùng dây ni lông thay vì dây lạt

Chúc bạn hok tốt , nhớ k mình nha

10 tháng 9 2020

help me

11 tháng 9 2020

Truyền thuyết Con Rồngcháu Tiên kể lại sự tích về nguồn gốc của các dân tộc sống trên đất nước ta.  thế, nó thuộc kiểu văn bản tự sự.

10 tháng 9 2020

Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ

Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu

16 tháng 10 2021

Một đội công nhân có 55 người nhận sửa xong một quãng đường trong 11 ngày.Hỏi muốn sửa xong quãng đường đó trong 5 ngày thì cần thêm bao nhiêu công nhân nữa Biết mức làm của các công nhân như nhau

10 tháng 9 2020

Phó từ là những từ đi kèm động từ tính từ để bổ sung nghĩa cho động từ và tính từ

Ẩn dụ là gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tang sức gợi hình,gợi cảm cho lời văn

kb vs mk đi

nick ff : Hải__Nam

1 tháng 11 2021

FF nói ở chỗ khác bc

10 tháng 9 2020

Ai nhanh và đúng mik k cho

11 tháng 9 2020

Bố cục:

- Đoạn 1 (Từ đầu ... mỗi thứ một đôi): Vua đưa ra điều kiện kén rể.

- Đoạn 2 (tiếp ... đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa hai vị thần, Sơn Tinh thắng.

- Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh và quy luật thất bại.

Tóm tắt:

Hùng Vương thứ mười tám muốn kén chồng cho con gái Mị Nương. Sơn Tinh (Thần Núi) và Thủy Tinh (Thần Nước) cùng đến cầu hôn. Nhà vua băn khoăn đưa ra yêu cầu sính lễ, ai đem sính lễ đến trước sẽ được lấy Mị Nương. Hôm sau Sơn Tinh đến trước, rước Mị Nương về. Thủy Tinh đến sau nổi giận, dâng nước đánh Sơn Tinh và thua trận. Từ đó hằng năm Thủy Tinh làm mưa bão trả thù Sơn Tinh.

Đọc hiểu văn bản

Câu 1 (trang 33 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Bố cục như đã chia trong phần trên. Truyện gắn với thời đại dựng nước của dân tộc – thời Hùng Vương (cách nay 4000 năm, kéo dài chừng 2000 năm).

Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Nhân vật chính là Sơn Tinh và Thủy Tinh được miêu tả bằng những chi tiết tưởng tượng, kì ảo với ý nghĩa tượng trưng:

- Sơn Tinh: “Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay phía tây,…”; bốc đồi, dời núi, “dựng thành lũy đất” tượng trưng khát vọng và khả năng chinh phục thiên tai của nhân dân ta thời xưa.

- Thủy Tinh: “Gọi gió”, “hô mưa”, làm dông bão rung chuyển đất trời tượng trưng mưa bão, thiên tai uy hiếp cuộc sống con người.

Câu 3 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: Giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mong chế ngự thiên tai của con người.

Luyện tập

Câu 1 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Kể lại truyện dựa trên phần tóm tắt ở trên.

Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Từ truyện ta thấy chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng, trồng rừng của Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết, rất quan trọng và cần được sự ủng hộ của toàn xã hội.

Câu 3* (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Một số truyện dân gian liên quan đến thời đại các vua Hùng: Chử Đồng Tử, Thánh Gióng, Mị Châu – Trọng Thủy, Bánh chưng bánh giầy, Sự tích trầu cau, Sự tích dưa hấu...

10 tháng 9 2020

Cùng với truyền thuyết xa xưa ấy, chiếc bánh chưng, bánh giầy gói ghém trong đó cả một nền văn minh nông nghiệp lúa nước thời bấy giờ.Bên ngoài của chiếc bánh chưng là lá dong gói có sẵn trong tự nhiên, bên trong được chế biến từ gạo nếp, đậu xanh, hành, thịt heo,... đều là những nguyên liệu nấu ăn truyền thống của dân tộc.Chính vì vậy bánh chưng xuất hiện vào ngày Tết để thể hiện sự biết ơn trời đất đã cho mưa thuận gió hòa, để mùa màng bội thu đem lại cuộc sống ấm no cho con người.Bánh chưng Tết cũng thể hiện được chữ hiếu của người con với cha mẹ, chính vì thế mà phong tục dùng bánh chưng làm quà biếu dâng lên cha mẹ cũng từ đây mà có.Cùng với truyền thuyết xa xưa ấy, chiếc bánh chưng, bánh giầy gói ghém trong đó cả một nền văn minh nông nghiệp lúa nước thời bấy giờ.Bên ngoài của chiếc bánh chưng là lá dong gói có sẵn trong tự nhiên, bên trong được chế biến từ gạo nếp, đậu xanh, hành, thịt heo,... đều là những nguyên liệu nấu ăn truyền thống của dân tộc.Chính vì vậy bánh chưng xuất hiện vào ngày Tết để thể hiện sự biết ơn trời đất đã cho mưa thuận gió hòa, để mùa màng bội thu đem lại cuộc sống ấm no cho con người.Bánh chưng Tết cũng thể hiện được chữ hiếu của người con với cha mẹ, chính vì thế mà phong tục dùng bánh chưng làm quà biếu dâng lên cha mẹ cũng từ đây mà có.Còn bánh giầy với hình tròn, màu trắng nõn, mặt trên hình vòng cung giống như bầu trời, người Việt xưa quan niệm rằng bầu trời là nơi cư ngụ của thần linh vì vậy bánh giầy thường được dùng để tế trời, tế thần cầu mong thời tiết thuận lợi, cho một năm ấm no.Bánh chưng, bánh giầy đã trở thành một nét văn hóa, một món ăn truyền thống và lâu đời ở Việt Nam. Nét độc đáo này đã góp phần làm đẹp hình ảnh Việt trong mắt bạn bè quốc tế. Dù ai xa quê cũng mong được về nhà bên nồi bánh mỗi dịp giao thừa đón năm mới.

10 tháng 9 2020

Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy có nhiều ý nghĩa, trong đó nổi bật nhất là:

Trả lời

- Thông qua việc giải thích nguồn gốc sự vật (bánh chưng, bánh giầy – hai thứ bánh tiêu biểu cho truyền thống văn hoá ẩm thực của người Việt Nam trong dịp tết cổ truyền Việt Nam), truyện đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông.

- Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.

9 tháng 9 2020
Ai biết
9 tháng 9 2020

Nghị luận là gì ? 

Khái niệm Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận. ... Luân điểm  kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó.

Nêu ra một vài ví dụ.

Cuộc sống quanh ta có biết bao nhiêu là khó khăn và thử thách. Nếu chúng ta hèn nhát và yếu đuối chắc chắn sẽ gặp thất bại nhưng với ý chí và nghị lực vượt qua mọi gian khó thì con đường vươn đến thành công sẽ mở ra trước mắt. Liệt sĩ Đặng Thùy Trâm đã ghi lại trong những dòng nhật ký đầy máu, nước mắt và niềm tin: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố”. Đó là giá trị chân lý sống, là con đường vươn tới tương lai. Hành chính - cộng vụ là gì ? 

Hành chính công là hoạt động thực thi quyền hành pháp của Nhà nước,  sự tác động có tổ chức và  sự điều chỉnh bằng quyền lực pháp luật của Nhà nước tới các quá trình xã hội và hành vi của con người thông qua việc các cơ quan hành chính Nhà nước từ trung ương đến địa phương tiến hành nhằm duy trì và phát triển các ...

Nêu ra một vài ví dụ.

Dựa vào câu trên bạn tự nên nhé,như câu trước đó!

9 tháng 9 2020

THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG NHA

9 tháng 9 2020

Đây là một quyển sách ra đời khá sớm, ước tính vào thời nhà Trần, chuyên ghi chép những câu chuyện thần lịch quỷ dị của nước Đại Việt. Truyện lấy bối cảnh thời Hùng vương, nhưng lại không ghi rõ đời Hùng vương thứ mấy.

Ko bt có đúng ko nữa?Xin lỗi bạn!