K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2019

 Độ – Pakistan

Print Friendly, PDF & Email

Nguồn: “Why Kashmir is the flashpoint for Indo-Pakistani confrontations”, The Economist, 01/03/2019.

Biên dịch: Phan Nguyên

Những ngày gần đây đã chứng kiến ​​một cuộc đối đầu nguy hiểm nhất giữa Pakistan và Ấn Độ trong hai thập niên qua. Một vụ đánh bom tự sát ở Kashmir (bởi một người Kashmir Ấn Độ), tiếp theo là các cuộc tấn công ăn miếng trả miếng của các máy bay chiến đấu Ấn Độ và Pakistan, đã khiến hai cường quốc có vũ khí hạt nhân đứng trước bờ vực của một cuộc đối đầu thảm khốc. Tại sao Kashmir là điểm nóng giữa hai nước?

Khi Anh rút ​​khỏi Ấn Độ vào năm 1947, cường quốc thực dân này đã để lại một di sản là những đường biên giới được đặt ra một cách bất cẩn hoặc tùy tiện. Căng thẳng giữa Ấn Độ và Trung Quốc bùng phát dọc theo biên giới phía đông bắc Ấn Độ, thuộc bang Arunachal Pradesh. Pakistan cũng bị bao quanh bởi một đường biên giới bất ổn. Afghanistan về phía bắc từ lâu đã là một nước láng giềng thù địch. Nhưng các đường biên giới ở Kashmir, nơi Pakistan, Ấn Độ và Trung Quốc đều có các yêu sách mâu thuẫn nhau, là vấn đề gây tranh cãi nhất.

Sau khi giành được độc lập, rõ ràng nhiều người Hồi giáo Ấn Độ đã quyết tâm tách ra khỏi quốc gia nơi đa số người dân theo đạo Hindu. Một công chức Anh, người không biết gì về khu vực này, đã vẽ nên một đường ranh giới giữa lãnh thổ sau này sẽ trở thành Pakistan và Ấn Độ. Pakistan đã được trao các khu vực nơi có đa số là người Hồi giáo sống ở phía tây bắc, cộng với một vùng lãnh thổ ở phía đông (vùng đất đã giành được độc lập và đặt tên là Bangladesh vào năm 1971). Lãnh đạo một số khu vực tranh chấp, đặc biệt là Kashmir, được yêu cầu chọn một bên để tham gia.

Trong khi các nhà lãnh đạo Hindu giáo ở Kashmir lảng tránh vấn đề với hy vọng bằng cách nào đó sẽ trở thành một quốc gia độc lập, thì các nhà lãnh đạo Pakistan đã quyết định tự giải quyết vấn đề. Vì Kashmir là một vùng lãnh thổ có đa số dân theo Hồi giáo, Pakistan đã cho phép các lãnh chúa người Pushtun tràn vào từ vùng tây bắc Pakistan vào cuối năm 1947 để giành quyền kiểm soát Kashmir. Nhận được sự kêu gọi của các nhà lãnh đạo Kashmir, Ấn Độ đã đáp trả bằng cách triển khai quân đội quốc gia. Ấn Độ đã ngăn chặn những kẻ xâm lược chiếm Srinagar, thủ phủ Kashmir, nằm trong thung lũng Kashmir, khu vực đông dân nhất của vùng lãnh thổ này.

Đường biên giới kiểm soát được hình thành sau đó đến nay vẫn là đường biên giới quốc tế trên thực tế ở Kashmir và được Pakistan và Ấn Độ chấp nhận trên thực tế, nếu không phải là trên lý thuyết. Tuy nhiên, một số lượng lớn binh sĩ vẫn đồn trú trong khu vực vì cả hai nước đều tuyên bố có thẩm quyền đối với phần còn lại của Kashmir. Về phía Ấn Độ, người dân ở đây đã sống theo Đạo luật Lực lượng Vũ trang (Quyền lực Đặc biệt) kể từ năm 1990, khi một cuộc nổi dậy vũ trang đã nổ ra với sự hỗ trợ bí mật của Pakistan. Đạo luật hợp pháp hóa các biện pháp hà khắc của lực lượng an ninh. Khoảng 40.000 người đã chết trong những năm qua. Bạo lực đã giảm xuống trong thế kỷ này, nhưng số người chết đã tăng trở lại gần đây.

Theo cách hiểu của Ấn Độ, được truyền tải trên báo chí Ấn Độ và được chấp nhận rộng rãi bởi 1,3 tỷ người Ấn Độ còn lại, thì quân đội Ấn Độ đang dũng cảm tiến hành một nỗ lực nhìn chung thành công để đánh bại một nhóm khủng bố Hồi giáo nhỏ nhưng dẻo dai đang được điều hành từ xa bởi Pakistan. Tình hình thực tế ở Thung lũng Kashmir, nơi gần như toàn bộ 7 triệu người dân là người Hồi giáo nói tiếng Kashmir, lại khá khác biệt. Nếu không có bất kỳ sáng kiến ​​chính trị nào từ phía Delhi để đáp lại những quan ngại của người dân Kashmir, những nỗ lực mạnh tay của nửa triệu binh sĩ nhằm nghiền nát từ vài chục đến vài trăm chiến binh đang tạo ra cảm giác ngày càng xa lánh với Ấn Độ .

Ví dụ, trong một sự cố hồi tháng Năm vừa qua, lực lượng an ninh đã vây bắt năm phiến quân có vũ trang tại một ngôi nhà trong đêm. Khi vụ đấu súng dừng lại vào buổi trưa, tất cả họ đều đã chết. Như thường thấy trong các chiến dịch tìm diệt của quân đội Ấn Độ tại Thung lũng Kashmir, hàng trăm dân làng đã tập trung tại hiện trường để cố gắng bảo vệ những tay súng đã bị tiêu diệt. Trong sự kiện này cũng như trong các cuộc biểu tình sau đó, cảnh sát đã bắn chết thêm sáu người, tất cả đều là dân thường. Hàng chục người khác phải nhập viện, nhiều người bị đạn cao su bắn vào mắt. Hơn 1.000 người đã được điều trị do các chấn thương mắt tương tự trong những năm gần đây. Tất cả những người “tử vì đạo” đều là người Kashmir bản địa chứ không phải là những kẻ xâm nhập từ Pakistan như trước đây. Hàng vạn người đã đến dự đám tang của họ.

Nền dân chủ Ấn Độ không hoàn toàn chết ở Thung lũng Kashmir, nhưng nó chắc chắn đang trong tình trạng ốm yếu. Từ khi sự phân chia Ấn Độ – Pakistan vào năm 1947 khiến số phận Kashmir trở nên mơ hồ, vùng đất này đã trở thành con tin trong quan hệ giữa hai nước. Vì muốn tập trung vào các vấn đề lớn hơn, Ấn Độ thường làm ngơ các mối quan ngại của người dân Kashmir. Xu hướng này đã phát triển mạnh mẽ hơn kể từ khi Đảng Bharatiya Janata lên nắm quyền ở New Delhi vào năm 2014, thề sẽ chấm dứt chính sách “xoa dịu” người Hồi giáo Ấn Độ và cứng rắn hơn đối với Pakistan. Như nhà khoa học chính trị người Mỹ gốc Ấn Mohammed Ayoob đã đánh giá trên tờ Hindu, một tờ nhật báo Ấn Độ, thì “nếu giới tinh hoa chính trị có sự khôn ngoan để giải quyết hoặc ít nhất là quản lý vấn đề ‘ở’ Kashmir, thì vấn đề Kashmir sẽ dần dần không còn gai góc theo thời gian. Thật không may, họ đã làm đúng điều ngược lại.”

~Hok tốt~

7 tháng 6 2019

Nguồn: “Why Kashmir is the flashpoint for Indo-Pakistani confrontations”, The Economist, 01/03/2019.

Biên dịch: Phan Nguyên

Những ngày gần đây đã chứng kiến ​​một cuộc đối đầu nguy hiểm nhất giữa Pakistan và Ấn Độ trong hai thập niên qua. Một vụ đánh bom tự sát ở Kashmir (bởi một người Kashmir Ấn Độ), tiếp theo là các cuộc tấn công ăn miếng trả miếng của các máy bay chiến đấu Ấn Độ và Pakistan, đã khiến hai cường quốc có vũ khí hạt nhân đứng trước bờ vực của một cuộc đối đầu thảm khốc. Tại sao Kashmir là điểm nóng giữa hai nước?

Khi Anh rút ​​khỏi Ấn Độ vào năm 1947, cường quốc thực dân này đã để lại một di sản là những đường biên giới được đặt ra một cách bất cẩn hoặc tùy tiện. Căng thẳng giữa Ấn Độ và Trung Quốc bùng phát dọc theo biên giới phía đông bắc Ấn Độ, thuộc bang Arunachal Pradesh. Pakistan cũng bị bao quanh bởi một đường biên giới bất ổn. Afghanistan về phía bắc từ lâu đã là một nước láng giềng thù địch. Nhưng các đường biên giới ở Kashmir, nơi Pakistan, Ấn Độ và Trung Quốc đều có các yêu sách mâu thuẫn nhau, là vấn đề gây tranh cãi nhất.

Sau khi giành được độc lập, rõ ràng nhiều người Hồi giáo Ấn Độ đã quyết tâm tách ra khỏi quốc gia nơi đa số người dân theo đạo Hindu. Một công chức Anh, người không biết gì về khu vực này, đã vẽ nên một đường ranh giới giữa lãnh thổ sau này sẽ trở thành Pakistan và Ấn Độ. Pakistan đã được trao các khu vực nơi có đa số là người Hồi giáo sống ở phía tây bắc, cộng với một vùng lãnh thổ ở phía đông (vùng đất đã giành được độc lập và đặt tên là Bangladesh vào năm 1971). Lãnh đạo một số khu vực tranh chấp, đặc biệt là Kashmir, được yêu cầu chọn một bên để tham gia.

Trong khi các nhà lãnh đạo Hindu giáo ở Kashmir lảng tránh vấn đề với hy vọng bằng cách nào đó sẽ trở thành một quốc gia độc lập, thì các nhà lãnh đạo Pakistan đã quyết định tự giải quyết vấn đề. Vì Kashmir là một vùng lãnh thổ có đa số dân theo Hồi giáo, Pakistan đã cho phép các lãnh chúa người Pushtun tràn vào từ vùng tây bắc Pakistan vào cuối năm 1947 để giành quyền kiểm soát Kashmir. Nhận được sự kêu gọi của các nhà lãnh đạo Kashmir, Ấn Độ đã đáp trả bằng cách triển khai quân đội quốc gia. Ấn Độ đã ngăn chặn những kẻ xâm lược chiếm Srinagar, thủ phủ Kashmir, nằm trong thung lũng Kashmir, khu vực đông dân nhất của vùng lãnh thổ này.

Đường biên giới kiểm soát được hình thành sau đó đến nay vẫn là đường biên giới quốc tế trên thực tế ở Kashmir và được Pakistan và Ấn Độ chấp nhận trên thực tế, nếu không phải là trên lý thuyết. Tuy nhiên, một số lượng lớn binh sĩ vẫn đồn trú trong khu vực vì cả hai nước đều tuyên bố có thẩm quyền đối với phần còn lại của Kashmir. Về phía Ấn Độ, người dân ở đây đã sống theo Đạo luật Lực lượng Vũ trang (Quyền lực Đặc biệt) kể từ năm 1990, khi một cuộc nổi dậy vũ trang đã nổ ra với sự hỗ trợ bí mật của Pakistan. Đạo luật hợp pháp hóa các biện pháp hà khắc của lực lượng an ninh. Khoảng 40.000 người đã chết trong những năm qua. Bạo lực đã giảm xuống trong thế kỷ này, nhưng số người chết đã tăng trở lại gần đây.

Theo cách hiểu của Ấn Độ, được truyền tải trên báo chí Ấn Độ và được chấp nhận rộng rãi bởi 1,3 tỷ người Ấn Độ còn lại, thì quân đội Ấn Độ đang dũng cảm tiến hành một nỗ lực nhìn chung thành công để đánh bại một nhóm khủng bố Hồi giáo nhỏ nhưng dẻo dai đang được điều hành từ xa bởi Pakistan. Tình hình thực tế ở Thung lũng Kashmir, nơi gần như toàn bộ 7 triệu người dân là người Hồi giáo nói tiếng Kashmir, lại khá khác biệt. Nếu không có bất kỳ sáng kiến ​​chính trị nào từ phía Delhi để đáp lại những quan ngại của người dân Kashmir, những nỗ lực mạnh tay của nửa triệu binh sĩ nhằm nghiền nát từ vài chục đến vài trăm chiến binh đang tạo ra cảm giác ngày càng xa lánh với Ấn Độ .

Ví dụ, trong một sự cố hồi tháng Năm vừa qua, lực lượng an ninh đã vây bắt năm phiến quân có vũ trang tại một ngôi nhà trong đêm. Khi vụ đấu súng dừng lại vào buổi trưa, tất cả họ đều đã chết. Như thường thấy trong các chiến dịch tìm diệt của quân đội Ấn Độ tại Thung lũng Kashmir, hàng trăm dân làng đã tập trung tại hiện trường để cố gắng bảo vệ những tay súng đã bị tiêu diệt. Trong sự kiện này cũng như trong các cuộc biểu tình sau đó, cảnh sát đã bắn chết thêm sáu người, tất cả đều là dân thường. Hàng chục người khác phải nhập viện, nhiều người bị đạn cao su bắn vào mắt. Hơn 1.000 người đã được điều trị do các chấn thương mắt tương tự trong những năm gần đây. Tất cả những người “tử vì đạo” đều là người Kashmir bản địa chứ không phải là những kẻ xâm nhập từ Pakistan như trước đây. Hàng vạn người đã đến dự đám tang của họ.

Nền dân chủ Ấn Độ không hoàn toàn chết ở Thung lũng Kashmir, nhưng nó chắc chắn đang trong tình trạng ốm yếu. Từ khi sự phân chia Ấn Độ – Pakistan vào năm 1947 khiến số phận Kashmir trở nên mơ hồ, vùng đất này đã trở thành con tin trong quan hệ giữa hai nước. Vì muốn tập trung vào các vấn đề lớn hơn, Ấn Độ thường làm ngơ các mối quan ngại của người dân Kashmir. Xu hướng này đã phát triển mạnh mẽ hơn kể từ khi Đảng Bharatiya Janata lên nắm quyền ở New Delhi vào năm 2014, thề sẽ chấm dứt chính sách “xoa dịu” người Hồi giáo Ấn Độ và cứng rắn hơn đối với Pakistan. Như nhà khoa học chính trị người Mỹ gốc Ấn Mohammed Ayoob đã đánh giá trên tờ Hindu, một tờ nhật báo Ấn Độ, thì “nếu giới tinh hoa chính trị có sự khôn ngoan để giải quyết hoặc ít nhất là quản lý vấn đề ‘ở’ Kashmir, thì vấn đề Kashmir sẽ dần dần không còn gai góc theo thời gian. Thật không may, họ đã làm đúng điều ngược lại.”

Vậy là năm nay em đã là một học sinh lớp 9 rồi, đã là một cô học sinh chững trạc không như ngày này của 9 năm về trước. Bảy lần được dự lễ khai trường, nhưng buổi khai trường đầu tiên vào lớp Một vẫn luôn để lại trong kí ức em ấn tượng sâu đậm nhất và có lẽ em sẽ không bao giờ quên được kỉ niệm vào ngày hôm đó. Đêm hôm trước ngày khai giảng, em sống trong tâm trạng nôn nao, háo hức, chắc đó cũng là tâm trạng chung của những bạn mới bắt đầu đi học như em. Có một điều gì đó lạ lắm, quan trọng lắm đang xảy ra trong căn nhà bé nhỏ của gia đình em. Như thường lệ Mẹ luôn là người chuẩn bị đầy đủ những thứ cần thiết cho em. Những cuốn sách giáo khoa, những cuốn vở gi bài đủ loại với những hình chuột Mic Key, công chúa váy hồng … . Chiếc bảng nhỏ, phấn viết, đồ lau, bút mực, bút chì… đủ cả. Em xếp gọn từng thứ trong chiếc cặp xinh xinh có hai quai để đeo lên vai cho tiện. Tất cả mọi thứ đã sẵn sàng cho một ngày khai trường ấn tượng. Hôm đó, mọi người thức rất khuya để chuyện trò, bàn bạc mà đương nhiên nhân vật chính là em. Mẹ mặc thử cho em bộ đồng phục học sinh Tiểu học: áo sơ mi trắng cộc tay và chiếc quần tây màu tím than. Đứng trước gương, em thấy mình lạ quá liền bật cười ngượng nghịu. Bà nội xoa đầu khen: “Cháu bà lớn rồi, trông chững chạc ghê! Ngày mai, cháu đã là cậu học sinh lớp Một! Cố học cho thật giỏi, cháu nhé!” Dù là một cô bé dễ ngủ nhưng buổi tối hôm đấy em phải nằm rất lâu mới có thể ngủ được. Bao nhiêu những suy nghĩ tưởng tượng về ngày mai cứ hiện lên trong đầu của em. Đầy thú vị những cũng không khỏi lo lắng hồi hộp. Sáng hôm sau, mẹ chở xe đưa em tới trường. Ngồi sau xe, em nhìn cảnh vật hai bên đường thấy cái gì cũng mới, cũng lạ. Ngôi trường Tiểu học Đàm Duy Thành chỉ cách nhà khoảng cây số mà sao em cảm thấy xa ghê! Trước cổng trường là tấm băng-rôn đỏ nổi bật dòng chữ vàng tươi: Chào mừng năm học mới 2011 – 2012. Hai hàng cờ đuôi nheo đủ màu phất phới trong gió sớm trông giống như những bàn tay xinh xinh đang vẫy vẫy. Niềm vui tràn ngập nơi nơi, từ bầu trời trong xanh, từ màu nắng tinh khôi, từ tiếng chim líu lo trong vòm lá lóng lánh sương thu từ những gương mặt trẻ thơ ngời ngời hạnh phúc và tin tưởng. Trong sân trường, người đông như hội. Các bạn trai tỏ ra mạnh dạn hơn. Các bạn gái ngại ngùng quấn bên chân mẹ, chẳng nỡ rời. Em cũng vậy. Nhìn ngôi trường ba tầng rộng lớn, em cảm thấy mình nhỏ bé làm sao! Mẹ khuyên em hãy bình tĩnh, vui vẻ và tập làm quen với chỗ đông người. Tuy đã rất cố gắng nhưng tim em vẫn đập thình thịch pha lẫn cảm xúc rất khó tả. Một hồi trống vang lên giòn giã. Lễ khai giảng sắp bắt đầu. Các anh chị học sinh lớp lớn khăn quàng đỏ thắm trên vai đã xếp hàng ngay ngắn. Phụ huynh trao con cho các thầy cô giáo chủ nhiệm lớp Một. Đây đó nổi lên tiếng khóc thút thít, tiếng gọi mẹ nho nhỏ. Em không khóc nhưng nước mắt cũng rơm rớm quanh mi. Một nỗi xúc động khó tả dâng lên trong lòng. Em bịn rịn rời tay mẹ, cùng các bạn xếp hàng theo lớp. Buổi khai giảng đầu tiên trong đời học sinh mới long trọng và trang nghiêm làm sao! Tiếng trống trường thôi thúc, náo nức lòng người. Lá cờ Tổ quốc bay phần phật trên đỉnh cột. Giáo viên và học sinh đứng nghiêm, mắt hướng về lá Quốc kì. Tiếng quốc ca vang vang trên sân trường rực nắng. Cô Hiệu trưởng đọc lời khai giảng năm học. Sau đó cô dặn dò, khuyên nhủ chúng em nhiều điều. Cô chúc chúng em học tập ngày càng tiến bộ. Buổi lễ kết thúc, chúng em theo cô Hồng về nhận lớp, Lớp Một A gồm bốn chục học sinh. Em rất vui khi gặp lại Sơn và Hải, hai bạn học chung ở trường Mẫu giáo Sơn Ca. Chỉ một lúc sau, em đã biết tên các bạn ngồi cùng bàn là Hoa, Tâm và Ngọc. Những câu chào hỏi rụt rè làm quen cùng những ánh mắt bỡ ngỡ thật dễ thương! Tan học, mẹ đã đợi sẵn ở cổng trường. Ríu rít như chú chim non, em kể cho mẹ nghe những chuyện về buổi khai trường, cho đến bây giờ, những hình ảnh ấy vẫn hiện lên nguyên vẹn trước mắt em. Nó đã trở thành kỉ niệm đẹp đẽ không thể nào quên của thời thơ ấu

.

7 tháng 6 2019

Giờ đây tôi đã lớn, đã là một học sinh lớp 5 của trường tiểu học. Nhưng chưa bao giờ, tôi quên được những kỉ niệm của ngày tựu trường đầu tiên vào lớp Một. Nhất là khi mùa thu đang đến, lòng tôi lại nao nức, xốn xang, những kỉ niệm nhẹ nhàng, mà đậm đà, sâu sắc. 
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai trời đẹp. Những đám mây trôi hững hờ khé đùa nghịch trên không trung. Những cơn gió nhẹ nhàng thổi quanh những cây bên đường. Những chiếc lá vàng lượn vài vòng ở trên không, rồi nhẹ nhàng theo cơn gió chạm mặt đất... Xào xạc... Như mọi hôm của năm trước thôi, mẹ vẫn đưa tôi đi học mẫu giáo bằng chiếc xe đẹp cũ này. Nhưng, hôm nay thì khác. Tất cả đều thay đổi một cách ngỡ ngàng. Từ bầu trời, đến cái cây hay ngôi nhà ven đường, dường như đều thay đổi. Tôi cảm thấy như vậy. Và bỗng nhận ra rằng, trong lòng tôi dường như có một cảm giác nào đó, khó tả. Cảm giác như mình đang thay đổi, để bước vào một thế giới màu nhiệm khác, to lớn hơn, đẹp đẽ hơn nhưng cũng xa lạ hơn. Cuối cùng cánh cổng trường cấp 1 cũng hiện ra trước mắt tôi. Nó to lớn quá! Tôi ngạc nhiên nhìn cánh cổng. Bê trong kia, mọi người đang tụ tập rất đông, nói cười rộn rã. Và cũng thoáng lác đác vài cô cậu trạc tuổi tôi, nắm chặt tay người thân và chỉ rụt rè nhìn ra quanh mình. Tôi nắm chặt tay mẹ, đi từng bước, từ từ. Sau đó, một cô giáo có mái tóc đen, dài, mặc chiếc áo dài thướt tha, hiền dịu bước đến bên chúng tôi và nói:" Hôm nay là ngày vào lớp 1 đầu tiên của các em, các em hãy cố gắng học tập nhé. Xin cảm ơn các bậc phụ huynh đã quan tâm đến việc giáo dục cho thế hệ trẻ!" Các phụ huynh vỗ tay rồi thì thầm điều gì đó với con mình. Các bạn xếp hàng trước cửa rồi chuẩn bị đi vào lớp. Tôi ngỡ ngàng. Một bàn tay dịu dàng nắm lấy vai tôi và đẩy tôi về phía các bạn đang đứng. Tôi không hiểu gì vẫn ngơ ngác và sợ hãi, tôi phải xa mẹ... Tôi bật khóc, ngay giữa đám đông. Cô giáo bước xuống nắm tay tôi, dắt vào lớp đưa tôi đến chỗ ngồi của mình. Tôi ngừng khóc, nhìn cô và các bạn nhỏ quanh mình. Rồi tự nhiên tôi thấy mình không còn sợ sệt gì nữa. Một cảm giác mới mẻ tràn đến bên tôi. Tôi thấy mình như chững chạc, lớn hẳn lên vậy. Tôi khoanh tay lên bàn, mở quyển vở và lấy chiếc bút chì chuẩn bị viết bài... 
Những ngày đầu tiên ấy, rồi cũng qua, nhưng nó để lại trong lòng tôi 1 kỉ niệm đẹp mà dường như suốt đời không quên. Những cảm xúc trong sáng, hồn nhiên thưở ấy, tôi luôn để nó trong một góc của trái tim mình, để luôn nhớ về nó. Ngày đầu tiên đi học. 

Cái ngày bước vào ngôi trường tiểu học lần đầu tiên là một kí ức đẹp trong em. Buổi sáng cuối thu hôm ấy, mẹ chở em đến trường. Mẹ dặn dò, động viên em rất nhiều nên em cũng bớt lo lắng đôi chút. Cảm giác háo hức, hồi hộp xen lẫn lo lắng vẫn còn in lại rất rõ rệt. Mẹ thấy em vui vẻ như vậy nên rất vui. Mẹ kể cho em nhiều thứ lắm, nhất là lần đầu mẹ đến trường giống em bây giờ. Mẹ bảo rằng khi ấy mẹ rất lo sợ nhưng khi vào trường thì cứ như một thế giới mới vừa chào đón mẹ vậy. Em im lặng lắng nghe kĩ từng chút. Lâu lâu, em cất tiếng hỏi những thắc mắc mà chỉ có cái lứa tuổi đó mới có thể nghĩ ra được. Nào là "Mẹ ơi, cô giáo có dữ ko ? Cô giáo có đánh con hay các bạn có ăn hiếp con ko ?" mẹ thì thở dài và mỉm cười trc sự ngây ngô, ngốc nghếch của em. Khi mẹ bảo rằng sắp đến trường rồi, tim em bỗng đập nhanh hơn bình thường. Em ôm chặt lấy mẹ, rúc đầu vào tấm lưng người như sợ bị ai đánh. Mẹ cứ mỉm cười, thì thầm câu hát :"Ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt em đến trường. Em vừa đi vừa khóc, mẹ dỗ dành yêu thương". Khi mẹ đỡ em xuống xe, em vẫn ôm mẹ như đứa con nít lên 3. Mẹ nói với em rằng: "Con ơi, đừng lo sợ j cả. Bước qua cánh cổng này, một thế giới mới hoàn toàn thuộc về con rồi đó. Nơi đấy, con sẽ gặp đc nhìu bạn mới, thầy cô mới. Con sẽ học đc rất nhiều kiến thức hay, những bài học ý nghĩa trong cuộc sống. Hãy cho mẹ thấy con đã lớn và có thể bước đi bằng đôi chân của chính mình nào bé yêu. Mẹ tin con sẽ làm đc tất cả". Nghe xong, em vội quẹt đi nc mắt, nở một nụ cười thật tươi với mẹ. Mẹ hài lòng nắm tay em đi tới cổng trường. Sau đó, mẹ hôn em một cái rồi buông lỏng tay của mình. Nhớ lại những câu nói lúc nãy, em lấy hết can đảm bước vào ngôi trường mới với câu nói "mẹ tin con sẽ làm đc tất cả" cứ vang vảng bên tai. Mẹ ơi, hãy yên tâm nhé. Con sẽ bước đi, bằng đôi chân nhỏ bé này. Cho dù đây chỉ là bước khởi đầu nhg đến một lúc nào đó, con sẽ tự tin quyết định ước mơ và tương lai của mình. Hãy tin con, mẹ nhé!!!

7 tháng 6 2019

Loứp mấy cũng được chỉ cần GP cao là làm CTV được nhưng bạn nhớ cái này cho mik

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

~Hok tốt~

7 tháng 6 2019

lớp 7 okkkkkkk

6 tháng 6 2019

Mình ko biết,xin lỗi vì mik hok ở Thanh Hóa

k mik nhé

6 tháng 6 2019

Nguyễn Tất Thành nằm ở đất nước Việt Nam

Hiệu trưởng trường Nguyễn Tất Thành là con người.

6 tháng 6 2019

Một ngày nọ có trận mưa lớn khiến cho nước trong giếng dâng lên cao, ếch ta lần đầu ra khỏi giếng, ngước mắt lên bầu trời thì thấy bầu trời vô cùng rộng lớn,ếch ta lấy làm bực bội liền cất tiếng kêu ộp ộp như muốn thu nhỏ lại không gian bầu trời và mình vẫn là chúa tể đáng kính. Nhưng đáng thương thay vì mải nhìn lên trời mà ếch ta bị một con trâu đi ngang qua và dẫm bẹp.

Câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng nói về thói kiêu ngạo, coi trời bằng vung, đó là nhận thức hạn hẹp của những người thường huênh hoang về sức mạnh của mình, cho mình là nhất và dùng sức mạnh ấy để gây ra những đau khổ cho người khác.

Bài thơ mình làm :

    Thầy bói xem voi

    Có năm ông thầy bói,

    Rủ nhau đi xem voi.

    Thầy thứ nhất sờ vòi,

    Bảo rằng : voi giống đỉa.

    Thầy thứ hai mai mỉa :

     "Voi giống đỉa là sao ?

     Nó sừng sững to cao     

     Như cột đình ấy chứ!"

     Thầy thứ ba hậm hự :

     "Chú ăn nói lạ kì !

      Voi chần chẫn khác gì

      Cái đòn càn gánh rạ !"

      Thầy thứ tư buồn bã :

      "Các bác bảo thế nào,

       Voi tun tủn làm sao

       Giống hệt như chổi sể !"

       Thầy thứ năm nhỏ nhẹ :

       "Các anh sai cả rồi,

        Tôi sờ nắn một hồi

        Thấy voi như cái quạt !"

  

        Cả năm ông nháo nhác,

         Xỉa xói, đánh cãi nhau.

        Đến mẻ trán bươu đầu,

        Không ai chịu thua cuộc.

Cbht

- Có bướu cổ chứa mỡ, trong mỡ chứa nước.

6 tháng 6 2019

Trả lời :

Khả năng chịu khát của lạc đà được thể hiện ở những đặc điểm :

- Có bướu cổ chứa mỡ

- Trong mỡ có chứa nước.

~Study well~

6 tháng 6 2019
Bài làm :

Câu tục ngữ : "Nhất thì, nhì thục" là một trong những kinh nghiệm trong việc trồng lúa nói riêng và trồng trọt các loại cây khác nói chung.

Hình thức câu tục ngữ này đặc biệt ở chỗ nó được rút gọn tối đa và chia làm 2 vế đối xứng. Nội dung nhấn mạnh hai yếu tố thì và thục. Thì: là thời vụ. Thục: là đất canh tác phù hợp với từng loại cây. Nội dung câu tục ngữ này khẳng định trong trồng trọt, quan trọng nhất là thời vụ (thời tiết), thứ hai là đất canh tác.

Kinh nghiệm này đã đi sâu vào thực tế sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Nghề trồng lúa nhất thiết phải gieo cấy đúng thời vụ và sau mỗi vụ thu hoạch phải tập trung cải tạo đất để chuẩn bị tốt cho vụ sau. Có như vậy thì công sức lao động vất vả của người nông dân mới được đền bù xứng đáng bằng những mùa lúa bội thu.

Qua các câu tục ngữ trên, ta có thể rút ra đặc điểm chung về mặt hình thức của chúng ta là ngắn gọn, thường dùng phép đối, có vần điệu nhịp nhàng nên dễ đọc dễ nhớ. Có những câu không thể thu gọn được hơn nữa (Ví dụ: Tấc đất, tấc vàng). Tuy hình thức tục ngữ ngắn gọn nhưng nội dung của nó cô đọng và hàm súc.

Các hình ảnh trong tục ngữ thường cụ thể và sinh động. Người xưa hay sử dụng cách nói thậm xưng để khẳng định nội dung cần thể hiện. Ví dụ: Chưa nằm đã sáng; chưa cười đã tối; tấc đất; tấc vàng... Do vậy mà sức thuyết phục của tục ngữ cao hơn.

Những kinh nghiệm đúc kết từ các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất cho thấy từ ngàn xưa, nông dân ta đã có khả năng trồng trọt và chăn nuôi giỏi. Dựa trên cơ sở thực tế, họ đã đưa ra những nhận xét chính xác về một số hiện tượng thiên nhiên có liên quan trực tiếp đến lao động sản xuất . Từ đó, chủ động trong sắp xếp công việc của mình. Những kinh nghiệm quý báu nêu trên có ý nghĩa thực tiễn lâu dài trong nghề nông. Ngày nay, kinh nghiệm thực tế kết hợp với những thành quả khoa học, kĩ thuật tiên tiến đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho nông dân và góp phần đưa nước ta vào danh sách một trong những nước hàng đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới.

Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ, đất đai đã được khai phá, chăm bón đối với cây trồng 
Nhất thì : quan trọng nhất là thời gian, phải trồng cây đúng thời vụ thì cây mới có sản lượng cao 
Nhì thục : Thục là đất, đất đai phải tốt, được chăm bón, tơi, ẩm

chúc bn hc tốt

6 tháng 6 2019

Bài làm :

Ta đã nhiều lần từng nghe câu tục ngữ: “Nhất cận thị, nhị cận giang, tam cận chợ” là câu tục ngữ đức kết kinh nghiệm về cách chọn nơi ở và ta gặp lại cấu trúc quen thuộc này trong câu tục ngữ: “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền” là kinh nghiệm của cha ông về cách chọn nghề.

Câu tục ngữ sử dụng từ Hán Việt để chỉ kinh nghiệm trong việc chọn công việc của ông cha ta.
Nhất canh trì ở đây có nghĩa nhất là nghề nuôi cá, “trì” ở đây có nghĩa là ao, muốn nói đến ao thả cá. Mảnh đất hình chữ S của chúng ta nằm hiền hòa cạnh biển Đông, có bờ biển kéo dài từ Bắc xuống Nam, không chỉ là một vị trí chiến lượng quan trọng mà còn là là nơi có vị trí địa lí thuận lợi cho việc chăn nuôi thuỷ hải sản. Với một lượng thủy hải sản lớn, dồi dào trong vùng biển của ta, ngư dân ta có một kho báu để khai thác và phát triển. Cá là loài dễ được chú ý nhất vì dễ bắt, dễ nuôi, mau lớn lại có nhu cầu tiêu thụ cao. Vậy nên nghề được ưu tiên hàng đầu chính là nghề nuôi cá, không quá vất vả lại có thể có thu nhập cao.

Sau nghề nuôi cá là “Nhị canh viên” là đang nói tới nghề làm vườn. Sở dĩ nghề làm vườn được xếp thứ hai sau nghề nuôi cá bởi làm vườn cần quá trình dài và không hề nhanh thu hoạch như là nghề nuôi cá, nhu cầu thị trường cũng không quá cao bởi người dân có thể tự trồng lấy và cung cấp cho gia đình. Nhưng xét về khí hậu Việt Nam nhiệt đới thuận lợi cho sự phát triển của những loại cây ăn quả và hoa trái nên nghề làm vườn cũng được coi là một nghề dễ phát triển. Đó là lí do những nhà ở làng quê rộng rãi luôn để dư mảnh đất lớn sau nhà để làm vườn. Tuy nhiên ở mỗi vùng miền, mỗi thời điểm nên chọn cho mảnh vườn của mình loại cây trái thích hợp để sự lao đọng của bản thân có được kết quả xứng đáng.

Và nghề thứ ba được nhắc tới chính là nghề làm ruộng- nghề nghiệp không thể thiếu của một nước nông nghiệp lâu đời như nước ta. Nghề nuôi cá về nghề làm vườn được xếp ưu tiên hơn so với nghề làm ruộng là bởi những làm ruộng là nghề vất vả nhất, quanh năm chỉ có một mùa thu hoạch mà lại rất phụ thuộc vào thời tiết. Đối với một nước có nhiều bão lũ như nước ta thì trồng lúa quả không phải là một công việc dễ dàng. Vì vậy trong năm có thời gian nông nhàn, những người nông dân đều tranh thủ làm vườn hoặc lên thành phố kiếm thêm việc làm.

Đó là cách cha ông ta khuyên giải con cháu trong cách chọn nghề nhưng dù thế nào cũng không nên áp dụng quá cứng nhắc, máy móc mà cần kết hợp với điều kiện, hoàn cảnh nơi mình đang sống để chọn cho bản thân lựa chọn đúng đắn nhất. Ví dụ như nếu đang sống ở mảnh đất màu mỡ phù hợp với việc trồng lúa thì không nên mạo hiểm làm vườn trên mảnh đất đó, không chỉ vụt mất cơ hội có những đợt thu hoạch lúa tốt mà còn có thể làm hỏng cả mảnh vườn.
Những kinh nghiệm mà cha ông đúc kết đã bao đời nay nhưng đến nay vẫn y nguyên giá trị, nuôi cá đến nay vẫn là một ngành nghề mang lại thu nhập cao cho người làm nghề. Còn đối với nghề làm vườn và nghề làm ruộng những năm gần đây, sản lượng hoa trái xuất khẩu sang nước ngoài và sản lượng lúa gạo trong nước tăng nhanh với số lượng lớn đã khiến ta ghi nhận sự đóng góp của hai ngành này trong sự phát triển kinh tế ở Việt Nam.

Qua câu tục ngữ, bài học lớn nhất mà ta nhận được đó là cần biết, hiểu, nắm vững kiến thức về tự nhiên quê hương mình để khai thác hợp lí trong kinh tế, góp phần đưa đất nước ngày một đi lên.

6 tháng 6 2019


Bài làm :
Câu tục ngữ sử dụng từ Hán Việt để chỉ kinh nghiệm trong việc chọn công việc của ông cha ta.
Nhất canh trì ở đây có nghĩa nhất là nghề nuôi cá, “trì” ở đây có nghĩa là ao, muốn nói đến ao thả cá. Mảnh đất hình chữ S của chúng ta nằm hiền hòa cạnh biển Đông, có bờ biển kéo dài từ Bắc xuống Nam, không chỉ là một vị trí chiến lượng quan trọng mà còn là là nơi có vị trí địa lí thuận lợi cho việc chăn nuôi thuỷ hải sản. Với một lượng thủy hải sản lớn, dồi dào trong vùng biển của ta, ngư dân ta có một kho báu để khai thác và phát triển. Cá là loài dễ được chú ý nhất vì dễ bắt, dễ nuôi, mau lớn lại có nhu cầu tiêu thụ cao. Vậy nên nghề được ưu tiên hàng đầu chính là nghề nuôi cá, không quá vất vả lại có thể có thu nhập cao.

Sau nghề nuôi cá là “Nhị canh viên” là đang nói tới nghề làm vườn. Sở dĩ nghề làm vườn được xếp thứ hai sau nghề nuôi cá bởi làm vườn cần quá trình dài và không hề nhanh thu hoạch như là nghề nuôi cá, nhu cầu thị trường cũng không quá cao bởi người dân có thể tự trồng lấy và cung cấp cho gia đình. Nhưng xét về khí hậu Việt Nam nhiệt đới thuận lợi cho sự phát triển của những loại cây ăn quả và hoa trái nên nghề làm vườn cũng được coi là một nghề dễ phát triển. Đó là lí do những nhà ở làng quê rộng rãi luôn để dư mảnh đất lớn sau nhà để làm vườn. Tuy nhiên ở mỗi vùng miền, mỗi thời điểm nên chọn cho mảnh vườn của mình loại cây trái thích hợp để sự lao đọng của bản thân có được kết quả xứng đáng.

Và nghề thứ ba được nhắc tới chính là nghề làm ruộng- nghề nghiệp không thể thiếu của một nước nông nghiệp lâu đời như nước ta. Nghề nuôi cá về nghề làm vườn được xếp ưu tiên hơn so với nghề làm ruộng là bởi những làm ruộng là nghề vất vả nhất, quanh năm chỉ có một mùa thu hoạch mà lại rất phụ thuộc vào thời tiết. Đối với một nước có nhiều bão lũ như nước ta thì trồng lúa quả không phải là một công việc dễ dàng. Vì vậy trong năm có thời gian nông nhàn, những người nông dân đều tranh thủ làm vườn hoặc lên thành phố kiếm thêm việc làm.

Đó là cách cha ông ta khuyên giải con cháu trong cách chọn nghề nhưng dù thế nào cũng không nên áp dụng quá cứng nhắc, máy móc mà cần kết hợp với điều kiện, hoàn cảnh nơi mình đang sống để chọn cho bản thân lựa chọn đúng đắn nhất. Ví dụ như nếu đang sống ở mảnh đất màu mỡ phù hợp với việc trồng lúa thì không nên mạo hiểm làm vườn trên mảnh đất đó, không chỉ vụt mất cơ hội có những đợt thu hoạch lúa tốt mà còn có thể làm hỏng cả mảnh vườn.
Những kinh nghiệm mà cha ông đúc kết đã bao đời nay nhưng đến nay vẫn y nguyên giá trị, nuôi cá đến nay vẫn là một ngành nghề mang lại thu nhập cao cho người làm nghề. Còn đối với nghề làm vườn và nghề làm ruộng những năm gần đây, sản lượng hoa trái xuất khẩu sang nước ngoài và sản lượng lúa gạo trong nước tăng nhanh với số lượng lớn đã khiến ta ghi nhận sự đóng góp của hai ngành này trong sự phát triển kinh tế ở Việt Nam.

5 tháng 6 2019

*BP nghệ thuật:
-Điệp ngữ "trông" đc lặp lại 6 lần
"non" 2 lần, "sông" 2 lần, "trăng" 2 lần, "mây" 2 lần, "người" 2 lần
-Liệt kê
non, sông, mây, trăng, người
*Tác dụng
-Điệp ngữ: Nhấn mạnh sự chờ mong, ngóng trông mòn mỏi
(Ở đây có thể hiểu là sự chờ mong của người phụ nữ trông chồng đi đánh giặc, hoặc đi làm ăn gia)
-Liệt kê: cho ta thấy người phụ nữa ấy ngóng trông ngày ngày, mong nhiều đến mức cảm giác như núi cao hơn, sông dài, mây thì càng kéo dài, trăng khuất bóng. Vậy mà càng mong ngóng càng xa cách càng nhớ nhung
VD: Có thể lấy thêm bài tương tự là bài "Sau phút chia ly"
--> Qua bài thơ ta thấy người phụ nữ xưa có 1 tấm lòng chung thủy son sắt, luôn hướng về người chồng nơi tiền tuyến xa xôi, luôn hướng trái tim về người chồng đi đánh trận
-> Nỗi khổ mòn mỏi