Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có
\(P_B+E_B+N_B+2\left(P_A+E_A+N_A\right)=28=>2P_A+N_A+4P_B+2N_B=28\) (1)
\(2P_A+P_B=10\) (2)
\(P_A+E_A-N_A=2=>2P_A-N_A=2\)(3)
\(P_B+E_B=2N_B=>2P_B=2N_B=>P_B=N_B\)(4)
từ 4 và 1 => \(4P_A+2N_A+3P_A=28\) (5)
Từ 2 , 3 và 5
=> hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}2P_A+P_B=10\\2P_A-N_A=2\\4P_A+2N_A+3P_B=28\end{cases}=>P_A=1,P_B=8,N_A=0}\)
=> A là Hidro(H) , B là Oxi (O)
Vậy CTHH của X là H2O
a/ Khi nung nóng miếng đồng ngoài không khí thì khối lượng miếng đồng tăng vì \(Cu\) tác dụng với \(O_2\) làm do Cu tăng khối lượng
\(2Cu+O_2\rightarrow^{t^o}2CuO\)
\(m_{CuO}>m_{Cu}\)
b/ Khi nung sắt ngoài không khí thì khối lượng sắt tăng
Phương trình phản ứng: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
Theo bảo toàn khối lượng:
\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\rightarrow m_{Fe}< m_{Fe_3O_4}\)
c/ Phương trình phản ứng: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Theo bảo toàn khối lượng: m trước phản ứng = m sau oharn ứng
Chất tham gia phản ứng: \(O_2\) và \(Al\)
Chất sản phẩm: \(Al_2O_3\)
\(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\)
Ta thấy \(m_{Al}< m_{Al_2O_3}\)
Vậy khối lượng nhôm tăng.
d/ Khi nung \(CaCO_3\) có phương trình: \(CaCO_3\rightarrow^{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
-> Lúc này phản ứng có khí\(CO_2\) thoát ra nên khối lượng CaCO\(_3\) giảm.
Để số phân tử bằng nhau thì số mol cũng phải bằng nhau từ đó tính khối lượng
\(n_{H_2SO_4}=\frac{98}{98}=1mol\)
Có: \(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=1mol\rightarrow m_{H_2O}=1.18=18g\)
n = 1,5.10^23 : 6.10^23
n= 0,25 (mol)
Zn= 65 (g/mol)
m = n . M
m = 0,25 . 65
m = 16,25(g)
a. Đốt cháy khí \(metan\) trong không khí \(\rightarrow\) khí \(cacbon\) \(đioxxit+\)nước
b. PTHH:
\(CH_4+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
\(CH_4+2O_2\longrightarrow CO_2+2H_2O\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
c. - Chất tham gia \(CH_4;O_2\)
- Chất phản ứng \(CO_2;H_2O\)
d. Áp dụng định luật bảo toàn kl, có
\(m_{CH_4}+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{CH_4}\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=44+36-16=64g\)
e. Phân tử \(CH_4:\) phân tử \(CO_2:\) phân tử \(H_2O=1:1:2\)
Phân tử khối của khí hidro là : 1.2= 2 đvC
Phân tử khối của hợp chất là: 2.22 = 44 đvC
Nguyên tử khối của nguyên tố X là:
44 - 16 . 2 = 12 đvC
Vậy X là nguyên tố Cacbon. Kí hiệu là C
Có:
\(\frac{d_{CH_4}}{X}=8\)
\(\Rightarrow\frac{M_{CH_4}}{M_X}=8\)
\(\Rightarrow\frac{16}{M_X}=8\)
\(\Rightarrow M_X=2\)
\(\Rightarrow X\) là khí \(H_2\)