tại sao phong trào đông du lại liên tục thất bại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phong trào đông du:
- Năm 1904, Phan Bội Châu lập Hội Duy Tân và được cử ra nước ngoài tìm kiếm sự giúp đỡ.
- Năm 1905, Phan Bội Châu tới Nhật Bản và được một số người Nhật hứa giúp đỡ đào tạo kĩ thuật, quân sự.
- Phan Bội Châu trở về nước vận động thanh niên yêu nước sang Nhật để học tập và ra sức tuyên truyền cho phong trào.
- Năm 1908, Pháp cấu kết Nhật chống phá phong trào Đông du.
- Đầu năm 1909, phong trào Đông du tan rã.
- Năm 1904, Phan Bội Châu lập Hội Duy Tân và được cử ra nước ngoài tìm kiếm sự giúp đỡ.
- Năm 1905, Phan Bội Châu tới Nhật Bản và được một số người Nhật hứa giúp đỡ đào tạo kĩ thuật, quân sự.
- Phan Bội Châu trở về nước vận động thanh niên yêu nước sang Nhật để học tập và ra sức tuyên truyền cho phong trào.
- Năm 1908, Pháp cấu kết Nhật chống phá phong trào Đông du.
- Đầu năm 1909, phong trào Đông du tan rã.
Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX. Năm 1902, ông lên đường vào Nam, ra Bắc, tìm cách liên kết những người có cùng chí hướng yêu nước và thành lập Hội Duy tân. Tổ chức phong trào Đông du, đưa những thanh niên yêu nước Việt Nam sang Nhật du học về kĩ thuật, quân sự để trở về cứu nước.
Tham khảo:
Đoạn văn:
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX. Năm 1902, ông lên đường vào Nam, ra Bắc, tìm cách liên kết những người có cùng chí hướng yêu nước và thành lập Hội Duy tân. Tổ chức phong trào Đông du, đưa những thanh niên yêu nước Việt Nam sang Nhật du học về kĩ thuật, quân sự để trở về cứu nước.
~HT~
Chủ nghĩa thực dân không chỉ riêng một nước hay một khu vực mà có sự kết cấu với nhau trên toàn thế giới. Sự thống nhất trong tư tưởng chủ nghĩa xâm lược giữa thực dân Pháp và Nhật Bản trong việc đàn áp phong trào yêu nước và cách mạng của nhân dân Việt Nam.
Điều gì khiến cho những thanh niên Việt Nam tham gia phong trào Đông du khắc phục khó khăn để học tập?
Trả lời: Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí căm thù giặc và quyết tâm giành độc lập dân tộc, xây dựng đất nước khiến cho những thanh niên Việt Nam tham gia phong trào Đông du khắc phục khó khăn để học tập.
Trả lời :
Lòng yê nước nồng nàn, ý chí căm thù giặc và quyết tâm giành độc lập dân tộc, xậy dựng đất nước khiến cho những thanh niên Việt Nam tham gia phong trào Đông Du khắc phục khó khăn để học tập
Lớn nhất trong số đó là Canada, tiếp theo cũng khá lớn là Hoa Kỳ, hai gã khổng lồ này cùng nhau chiếm hơn 79% diện tích toàn bộ lục địa Bắc Mỹ. Quốc gia nhỏ nhất trong phần này của thế giới là St. Kitts và Nevis, nó chỉ là hai hòn đảo nhỏ ở biển Caribbean.
Ngày 5-6-1911, trên con tàu Amiral Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc hành trình 30 năm tìm con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước. Vào thời điểm đó, không ai biết rằng vận mệnh của dân tộc Việt Nam đã gắn liền với quyết định ra đi của một con người mà lịch sử đã chứng tỏ là sáng suốt, phi thường ấy.
Với một sự nhạy cảm đặc biệt, Nguyễn Tất Thành không đi sang nước Nhật, không tìm về châu Á mà Người sang nước Pháp, đến tận nơi nước đang cai trị mình, đến tận châu Âu, nơi đang có sự phát triển vượt bậc về kinh tế, về văn hóa, về chính trị để tìm hiểu xem người ta làm như thế nào rồi trở về cứu giúp đồng bào. Bác ra đi, hành trang chỉ là lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, quyết tâm tìm con đường cứu nước mới .
Sau thời gian ở Pháp, Nguyễn Tất Thành tiếp tục cuộc hành trình đi qua nhiều châu lục khác. Suốt chặng đường bôn ba, cuộc sống đầy gian khổ nhưng không làm Người chùn bước, trái lại, càng tôi luyện, hun đúc lòng yêu nước nồng nàn với mục tiêu giải phóng dân tộc kiên định. Người tranh thủ mọi thời cơ để học hỏi, nghiên cứu các học thuyết cách mạng, hòa mình vào thực tiễn đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở các nước tư bản và thuộc địa.
Chính chủ nghĩa yêu nước cùng với những năm tháng tìm tòi không mệt mỏi về lý luận và hoạt động trong phong trào công nhân quốc tế, người thanh niên Việt Nam Nguyễn Tất Thành bất chấp mọi hiểm nguy, đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, trở thành nhà hoạt động quốc tế xuất sắc Nguyễn Ái Quốc.
Phong trào Đông du đã có giai đoạn rất phát triển đã khiến cho thực dân Pháp rất lo ngại. Năm 1908, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống phá phong trào đông du. Bắt tay với Pháp, ít lâu sau chính phủ Nhật đã trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản. Đến năm 1909, phong trào đông du tan rã
Phong trào Đông du phát triển làm cho thực dân Pháp rất lo ngại. Năm 1908, thực dân Pháp câu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du. Ít lâu sau, Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản. Đầu năm 1909, phong trào Đông du tan rã.
Chúc bạn học tốt.
😁😁😁