K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

= x2-x-9x+9

=x(x-1)-9(x-1)

=(x-9)(x-1)

23 tháng 7 2019

x2-10x+9= x2-x-9x+9=(x-1)(x-9)

24 tháng 10 2016

Áp dụng Bđt Cauchy-schwarz ta có:

\(\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge\left(x+y+z\right)^2=3^2=9\)

\(\Rightarrow3\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge9\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2\ge3\)

\(\Rightarrow P\ge3\)

Dấu = khi x=y=z=1

24 tháng 10 2016

Lãi suất 1 tháng là : 10000000/100x0,6=60000

Gọi X là số tháng ta có: 60000xX+10000000=400000000

=>X=6500 tháng. ( Lâu thế nhỉ )

21 tháng 11 2016

ý 2: -Để hết nợ thì

400000000(1+7,2%)4 = \(\frac{X\left(\left(7,2\%+1\right)^4-1\right)}{7,2\%}\)

<=> X = số tiền trả mỗi năm = 118624879

=> số tiền trả mỗi tháng = 9885407

24 tháng 10 2016

Bạn tự vẽ hình nhá!!!!

a) ABCD là hình bình hành=>góc ADC=góc ABC => góc MBN=góc MDN

Mà: góc MBN= góc BNC( so le trong) => góc BNC=góc MDN => DM//BN

b) Từ phần a ta có:

Xét DMNB có  DM//BN

                      BM//DN (do AB//CD)

=> DMNB là hbh

c) Ta có:

góc AMD= góc MDC(so le trong) => góc ADM= góc AMD=> Tam giác AMD cân tại A

Mà: AH là đường phân giác=> AH là đường cao<=> AH vuông góc với DM (1)

=>AG vuông góc với BN ( do DM//BN)     (2)

Tương tự, ta cũng chứng minh được tam giác BNC cân tại C

Mà: CF là đường PG=> CF vuông góc với BN (3)

Từ (1); (2); (3) => HEFG là hcn do có 3 góc vuông

  điền đúng sai                                                                                                                                                                                Kết quả phép nhân ( x – 5 ) (2x + 5 ) là 2x2 – 25x           Nếu y = 1 thì giá trị của biểu thức4y(y – 1) - (y – 1 ) = 0Kết quả phân tích thành nhân tửx2 – 3 = ( x + 3 ) ( x – 3 )( x – 15)2 = ( 15 – x )2 với mọi xKết quả phân tích x3 – 2x2 + x...
Đọc tiếp

  điền đúng sai                                                                                                                                                                                Kết quả phép nhân ( x – 5 ) (2x + 5 ) là 2x2 – 25x           

Nếu y = 1 thì giá trị của biểu thức

4y(y – 1) - (y – 1 ) = 0

Kết quả phân tích thành nhân tử

x2 – 3 = ( x + 3 ) ( x – 3 )

( x – 15)2 = ( 15 – x )2 với mọi x

Kết quả phân tích x3 – 2x2 + x là x( x – 1 )2

Điều kiện của n để phép chia yn+1 : y4 thực hiện

được là n

 

 

II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ )

Bài 1 : ( 2đ ) Thực hiện phép tính:

1/ ( 5x2 – 2x + 2 ) ( x - 2 )

2/ (x2 y2 – 4xy + 2y ) ( x – 2y )

Bài 2 : ( 2,5đ ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

1/ x2 - 2x + 1

2/ y2 + x – xy - y

3/ 3x – 3y +x2 – 2xy + y2

Bài 3 : ( 1.5đ )Làm tính chia ( x4 - x3 + x2 + 3x ) : ( x2 – 2x + 3)

Bài 4 : (1 đ )Tìm GTLN hoặc GTNN của biểu thức x2 + 2x + 6

0