Bài 4. Số học sinh khối 6 của một trường trung học cơ sở có khoáng từ 300 đến 400 em. Khi xếp hàng 12; hàng 15; hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh của khối 6.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điểm c nằm giữa hai điểm A và B nên ta có:
AC + CB = AB
3 + CB = 9
CB = 9 – 3 = 6 (cm)
b)
Vì E là trung điểm của đoạn thẳng BC nên E nằm giữa
\(\text{Và}\) EB=EC =\(\frac{BC}{2}\)=\(\frac{6}{2}\)=3(CM)
Mặt khác, vì C nằm giữa hai điểm A và B nên CA và CB là hai tia đối nhau. Lại có E là trung điểm của BC nên CA và CE là hai tia đối nhau. Do đó C nằm giữa hai điểm A và E và CA = CE = 3 (cm)
Vậy C là trung điểm của đoạn thẳng AE.
a) Ta có: x.y = -2 = (-2).1 = 2.(-1) ; x, y ∈ Z
⇒ x = -2 và y = 1; hoặc x = 1 và y = -2; hoặc x = 2 và y = -1; hoặc x = -2 hoặc y = 2
b) x ∈ Z và x(x – 2) < 0 ⇒ x và x – 2 trái dấu
Lại có: x > x – 2 nên x > 0 và x – 2 < 0 ⇒ x > 0 và x < 2
Vậy x = 1
VCM JACK trả lời đ mà sao cho sai thế . ai cho VCM JACK sai lm chó !!!!!!
Gọi số chia là b, số dư là r, ta có: 24 = 3b + r với 0 < r < b
Từ r = 24 – 3b và r >0 suy ra 3b < 24 nên b = 8 (1)
Từ r = 24 – 3b và r < b suy ra 24 – 3b < b
Nên 24 < 4b, do đó b > 6 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 6 < b < 8
Do b là số tự nhiên suy ra b = 7. Do đó r = 24 – 3.7 = 3
Vậy số chia bằng 7, số dư bằng 3
Gọi số chia là b, số dư là r, ta có: 24 = 3b + r với 0 < r < b
Từ r = 24 – 3b và r >0 suy ra 3b < 24 nên b = 8 (1)
Từ r = 24 – 3b và r < b suy ra 24 – 3b < b
Nên 24 < 4b, do đó b > 6 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 6 < b < 8
Do b là số tự nhiên suy ra b = 7. Do đó r = 24 – 3.7 = 3
Vậy số chia bằng 7, số dư bằng 3
Khi dư thì phải bớt
Bài giải
1) Theo đề bài: x - 1 \(⋮\)4; 5 và 33 < x < 49
Mà 33 < x < 49
Nên 32 < x - 1 < 48
Vì x - 1 \(⋮\)4; 5
Suy ra x - 1 \(\in\)BC (4; 5)
4 = 22
5 = 5
BCNN (4; 5) = 22.5 = 20
BC (4; 5) = B (20) = {0; 20; 40; 60;...}
Mà 33 < x - 1 < 48
Nên x - 1 = 40
Nếu x - 1 = 40 thì ta có
x = 40 + 1
x = 41
Còn bài 2 để mai mình làm
2)
Bài giải
Theo đề bài: a - b = 3 và a6b8 \(⋮\)9 (a \(\in\)N*)
\(\Rightarrow\) a + 6 + b + 8 = a + b + 14 \(⋮\)9
Để được a + b + 14 \(⋮\)9 thì ta có:
a + b | 4 | 13 |
Áp dụng công thức tổng-hiệu, nếu a + b = 4 thì ta có
a = (4 + 3) : 2
a = 7 : 2
a = 3,5 (loại vì a \(\inℕ\))
Nếu a + b = 13 thì ta có
a = (13 + 3) : 2
a = 16 : 2
a = 8
=> b = 13 - 8 = 5
Vậy a = 8 và b = 5
Bài 4. Gọi x ∈ N* là số học sinh, ta có:
x = 12q1 + 5; x = 15q2 + 5; x = 18q3 + 5
⇒ ( x – 5) ⋮ 12; (x – 5) ⋮ 15; (x – 5) ⋮ 18
Vậy x – 5 chia hết cho BCNN(12, 15, 18)
Ta có: BCNN (12, 15, 18) = 180
Vì 300 < x < 400 ⇒ x – 5 = 360 ⇒ x = 365
220 EM