một hình lập phương được tạo bởi 8 khối gỗ hình lập phương cạnh 1cm và một hình lập phương khác được tạo bởi 27 khối gỗ hình lập phương cạnh 1cm . Hỏi có thể xếp tất cả các khối gỗ của hai hình lập phương trên thành hình lập phương mới không ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x (phút), y (phút) lần lượt là thời gian vòi thứ nhất , vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể.
( Điều kiện: x, y > 80 )
Trong 1' vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{x}\)bể , vòi thứ 2 chảy được \(\frac{1}{y}\)bể
Đổi 1h20' = 80'
Sau 80' , cả 2 vòi cùng chảy đầy bể nên ta có p/trình :
\(80.\frac{1}{x}+80.\frac{1}{y}=1\)
Mở vòi thứ nhất chảy trong 10' và vòi thứ 2 chảy trong 12' thì chỉ được \(\frac{2}{15}\)bể nước nên ta có p/trình :
\(10.\frac{1}{x}+12.\frac{1}{y}=\frac{2}{15}\)
Ta có HPT :
\(\hept{\begin{cases}80.\frac{1}{x}+80.\frac{1}{y}=1\\10.\frac{1}{x}+12.\frac{1}{y}=\frac{2}{15}\end{cases}}\)
Đặt \(\frac{1}{x}=u\); \(\frac{1}{y}=v\). Khi đó HPT trở thành :
\(\hept{\begin{cases}80u+80v=1\\10u+12v=\frac{2}{15}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u+v=\frac{1}{80}\\5u+6v=\frac{1}{15}\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5u+5v=\frac{1}{16}\\6u+6v=\frac{1}{15}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}v=\frac{240}{v}\\u=\frac{1}{120}\end{cases}}}\)
\(+u=\frac{1}{120}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{120}\Rightarrow x=120\left(tmđk\right)\)
\(+v=\frac{1}{240}\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{1}{240}\Rightarrow y=240\left(tmđk\right)\)
Vậy nếu chảy một mình, để đầy bể vòi thứ nhất chảy trong 120 phút ( = 2 giờ ) , vòi thứ hai 240 phút ( = 4 giờ )
Gọi x (phút), y (phút) lần lượt là thời gian vòi thứ nhất, vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể (Đk: x, y > 80 )
Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{x}\)bể;vòi thứ hai chảy được \(\frac{1}{y}\)bể
Sau 1h20'= 80', cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể nên ta có pt:\(80.\frac{1}{x}+80.\frac{1}{y}=1\)
Mở vòi thứ nhất trong 10' và vòi thứ 2 trong 12' thì chỉ được \(\frac{2}{15}\) bể nước nên ta có pt :\(10.\frac{1}{x}+12.\frac{1}{y}=\frac{2}{15}\)
Ta có hệ pt:\(\hept{\begin{cases}80.\frac{1}{x}+80.\frac{1}{y}=1\\10.\frac{1}{x}+12.\frac{1}{y}=\frac{2}{15}\end{cases}}\)
Đặt \(\frac{1}{x}=a;\frac{1}{y}=b\).Khi đó hpt là:\(\hept{\begin{cases}80.a+80.b=1\\10.a+12.b=\frac{2}{15}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=\frac{1}{80}\\5a+6b=\frac{1}{15}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}5a+5b=\frac{1}{16}\\5a+6b=\frac{1}{15}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}b=\frac{1}{240}\\a=\frac{1}{120}\end{cases}}}\)
Vì \(a=\frac{1}{120}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{120}\Rightarrow x=120\left(tm\right)\)
\(b=\frac{1}{240}\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{1}{240}\Rightarrow y=240\left(tm\right)\)
Vậy ....
\(\widehat{A_1}\)là góc nội tiếp chắn cung \(\widebat{PB}\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\frac{1}{2}.sđ\widebat{PB}\)
\(\widehat{B_1}\)là góc tạo bởi tiếp tuyến BT và dây BP
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\frac{1}{2}.sđ\widebat{PB}\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{PB}\right)\)(1)
Xét \(\Delta APO\)có OA = OP = R
\(\Rightarrow\Delta APO\)cân tại O \(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{P_1}\)(2)
Từ (1) (2) => \(\widehat{B_1}=\widehat{P_1}\)hay \(\widehat{APO}=\widehat{PBT}\)
Hệ đã cho \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2-4\left(x+y\right)+4=49\\\left(x-y\right)^2-2\left(x-y\right)+1=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+y-2\right)^2=49\\\left(x-y-1\right)^2=4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x+y=9\\x-y=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=6\\y=3\end{cases}}}\)
Vậy nghiệm của hệ là (x;y) = (6;3)
Không thể tạo thành một hình lập phương mới được.
Giải thích: Vì khối lập phương được xếp từ 27 khối lập phương nhỏ có chiều dài cạnh là 1cm sẽ có số ô vuông trong một mặt là 3x3=9(nhẩm tính thôi) mỗi mặt của khối lập phương đó có 9 khối lập phương nhỏ cạnh 1cm. Vậy nếu cộng thêm 8 khối lập phuơng nhỏ cạnh 1cm nữa vào thì không tạo được một khối lập phương mới.
Tổng các khối gỗ : 8+27= 35 khối
Không thể xếp được vì không có số tự nhiên nào để axaxa= 35 cả