K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 10

Lời giải:

Tổng vận tốc hai xe: $54:2=27$ (km/h) 

Vận tốc của người đi từ A:

$27:(4+5)\times 4=12$ (km/h) 

Vận tốc của người đi từ B:

$27-12=15$ (km/h)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 10

Lời giải:

\(p_n=(1-\frac{1}{1+2})(1-\frac{1}{1+2+3})....(1-\frac{1}{1+2+3+...+n})\\ =(1-\frac{1}{\frac{2.3}{2}})(1-\frac{1}{\frac{3.4}{2}})....(1-\frac{1}{\frac{n(n+1)}{2}})\\ =(1-\frac{2}{2.3})(1-\frac{2}{3.4})....(1-\frac{2}{n(n+1)})\)

Xét thừa số tổng quát:

$1-\frac{2}{n(n+1)}=\frac{n(n+1)-2}{n(n+1)}=\frac{(n-1)(n+2)}{n(n+1)}$

Áp dụng vào tất cả các thừa số của $p_n$ suy ra:

$p_n=\frac{1.4}{2.3}.\frac{2.5}{3.4}.\frac{3.6}{4.5}....\frac{(n-1)(n+2)}{n(n+1)}$

$=\frac{[1.2.3...(n-1)][(4.5.6....(n+2)]}{[2.3.4...n][3.4.5...(n+1)]}$

$=\frac{1.2.3...(n-1)}{2.3.4...n}.\frac{4.5.6...(n+2)}{3.4.5....(n+1)}$

$=\frac{1}{n}.\frac{n+2}{3}$

$=\frac{n+2}{3n}$

$\frac{1}{p_n}=\frac{3n}{n+2}$

Với $n$ nguyên dương, để $\frac{1}{p_n}$ là 1 số nguyên thì:

$3n\vdots n+2$

$\Rightarrow 3(n+2)-6\vdots n+2$

$\Rightarrow 6\vdots n+2$

$\Rightarrow n+2=6$ (do $n$ là số nguyên dương $\geq 2$)

$\Rightarrow n=4$

13 tháng 3 2015

A có GTNN là 3

B có GTNN là 5

9 tháng 4 2015

\(B = |5x-2| + | 5x -3|=|5x-2| +|3-5x| >=|5x-2+3-5x|=1 \)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 10

Lời giải:
Để PT có nghiệm nguyên thì:

$\Delta=m^2-4n=a^2$ với $a$ là số tự nhiên.

$\Rightarrow 4n=(m-a)(m+a)$

Vì $n$ là số nguyên tố nên và $m-a< m+a$ với $a$ tự nhiên, $m+a, m-a$ cùng tính chẵn lẻ nên ta xét các TH sau đây:

TH1: 

$m-a=2, m+a=2n\Rightarrow m=n+1$

$\Rightarrow m,n$ khác tính chẵn lẻ. Mà $m,n$ nguyên tố nên 1 trong 2 số bằng 2.

$n< m$ nên $n=2\Rightarrow m=3$.

TH2: 
$m-a=4, m+a=n$

Vì $m-a$ chẵn nên $m+a$ chẵn. Hay $n$ chẵn $\Rightarrow n=2$

$\Rightarrow m+a< m-a$ (vô lý - loại) 

Vậy........

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 10

Lời giải:
Để PT có nghiệm nguyên thì:

$\Delta=m^2-4n=a^2$ với $a$ là số tự nhiên.

$\Rightarrow 4n=(m-a)(m+a)$

Vì $n$ là số nguyên tố nên và $m-a< m+a$ với $a$ tự nhiên, $m+a, m-a$ cùng tính chẵn lẻ nên ta xét các TH sau đây:

TH1: 

$m-a=2, m+a=2n\Rightarrow m=n+1$

$\Rightarrow m,n$ khác tính chẵn lẻ. Mà $m,n$ nguyên tố nên 1 trong 2 số bằng 2.

$n< m$ nên $n=2\Rightarrow m=3$.

TH2: 
$m-a=4, m+a=n$

Vì $m-a$ chẵn nên $m+a$ chẵn. Hay $n$ chẵn $\Rightarrow n=2$

$\Rightarrow m+a< m-a$ (vô lý - loại) 

Vậy........