K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

7/4 . x + 3/2 = -4/5

7/4 . x = -4/5 -3/2

7/4 . x =-23/10

x = -23/10 : 7/4

x = -46/35

13 tháng 12 2017

a) khi y nhận giá trị dương hay y > 0 

\(\Rightarrow\)x < 0

b) khi y nhận giá trị âm hay y < 0

\(\Rightarrow\)x > 0

30 tháng 3 2020

chịu thua

13 tháng 12 2017

Đổi: 13h30ph=13,5 (giờ)

Gọi a là độ dài quãng đường AB

=> Thời gian đi từ A-B là: \(\frac{a}{60}\) (giờ)

Thời gian đi từ B-A là: \(\frac{a}{48}\) (giờ)

Theo bài ra ta có: \(\frac{a}{60}+\frac{a}{48}=13,5\)<=> \(\frac{4a}{240}+\frac{5a}{240}=13,5\)

<=> 4a+5a=3240

<=> 9a=3240 => a=3240:9 => a=360 (km)

Đáp số: 360 (km)

13 tháng 12 2017

Gọi số HS giỏi khối 7, 8, 9 lần lượt là a(HS); b(HS); c(HS)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

Và \(a+b+c=480\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{5+4+3}=\frac{480}{12}=40\)(vì \(a+b+c=480\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=40\cdot5=200\\b=40\cdot4=160\\c=40\cdot3=120\end{cases}}\)

                 Vậy, số HS giỏi khối 7, 8, 9 lần lượt là 200(HS); 160(HS); 120(HS)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!! :))

13 tháng 12 2017

Cẳm ơn bạn nhiều

13 tháng 12 2017

mk chưa thi

13 tháng 12 2017

mk thì chưa tuần 18 mk mới thi

ta thấy \(\sqrt{65}>\sqrt{64}\Leftrightarrow\sqrt{65}-1>\sqrt{64}-1\)

mà ta có \(\sqrt{64}-1=8-1=4+3=\sqrt{16}+\sqrt{9}\)

lại có \(\sqrt{16}>\sqrt{15};\sqrt{9}>\sqrt{8}\Leftrightarrow\sqrt{16}+\sqrt{9}>\sqrt{15}+\sqrt{8}\)

Vậy \(\sqrt{8}+\sqrt{15}< \sqrt{65}-1\)

17 tháng 3 2020

a) Xét ΔOAHΔOAH và ΔOBHΔOBH ta có:

            OA = OB (theo giả thiết)

            HA = HB (H là trung điểm AB)

            OH chung

⇒ΔOAH=ΔOBH(c−c−c)⇒ΔOAH=ΔOBH(c−c−c)

b) Ta có: ΔOAH=ΔOBHΔOAH=ΔOBH (chứng minh trên)

⇒∠AOH=∠BOH⇒∠AOH=∠BOH ( 2 góc tương ứng bằng nhau)

Hay ∠AOC=∠BOC∠AOC=∠BOC

Xét ΔOACΔOAC và ΔOBCΔOBC ta có:

      OA = OB (theo giả thiết)

      OC chung

      ∠AOC=∠BOC∠AOC=∠BOC

⇒ΔOAC=ΔOBC(c−g−c)⇒ΔOAC=ΔOBC(c−g−c)

⇒∠OAC=∠OBC⇒∠OAC=∠OBC(2 góc tương ứng)

Mà ∠OAC∠OAC= 900  nên ∠OBC∠OBC = 900

⇒CB⊥OB⇒CB⊥OB( điều phải chứng minh)

c) Ta có: ∠AOC=∠BOC∠AOC=∠BOC (chứng minh trên)                    (1)

Xét 2 tam giác vuông MIO và MIH ta có:

      MI chung

      IO = IH (Vì I là trung điểm của OH)

⇒ΔMIO=ΔMIH⇒ΔMIO=ΔMIH (Cạnh góc vuông – cạnh góc vuông)

⇒∠MOI=∠MHI⇒∠MOI=∠MHI (2 góc tương ứng)

Hay∠AOC=∠MHIHay∠AOC=∠MHI                        (2)

Từ (1) và (2) ta có: ∠BOC=∠MHI∠BOC=∠MHI (cặp góc ở vị trí so le trong)

⇒MH//OB⇒MH//OB                             (*)

Lại có:

HK⊥BCOB⊥BC}⇒HK//OBHK⊥BCOB⊥BC}⇒HK//OB (Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng) (**)

Từ (*) và (**) ta có: MH và HK cùng thuộc một đường thẳng song song với OB.

Suy ra M, H, K thẳng hàng (điều phải chứng minh)

17 tháng 3 2020

x O y A B H C

a) Xét tam giác AHO và tam giác BHO

có OH chung

HA=HB (GT)

OA=OB (GT)

suy ra tam giác AHO = tam giác BHO (c.c.c) (1)

b) Từ (1) suy ra góc AOC = góc BOC

Xét tam giác AOC và tam giác BOC có 

OC chung

góc AOC = góc BOC

OA=OB (GT)

suy ra tam giác AOC = tam giác BOC  (c.g.c)

suy ra góc OAC = góc OBC (hai góc tương ứng)

mà góc OAC =900

suy ra góc OBC = 900

suy ra CB vuông góc với OB tại B

13 tháng 12 2017

c)Xet tam giac OAI va tam giac OCI co

OA=OC(gt)

OI la cc

tam giac AIB=tam giac CID (cmt)=> IA=IC( 2 canh tuong ung)

=>tam giac OAI= tam giac OCI (c.c.c)=> goc AOI = goc COI ( 2 goc tuong ung )=> OI la p/g cua goc xOy

13 tháng 12 2017

a) Xet tam giac OAD va tam giac OCB co

OA=OC (gt)

OB=OD(gt)

goc O chung

=> tam giác OAD=tam giác OCB