cho các sinh vật sau :con lươn, con chuồn chuồn,cây hoa sen,con chim sẻ vào khoá lưỡng phân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. HCl và Na2CO3
b. HCl
MHCl=1x1+35,5x1=36,5(amu)
phần trăm của H là: 1x1:36,5x100%=2,7%
phần trăm của Cl là: 35,5x1:36,5x100%=97,3%
Na2CO3
MNa2CO3= 23x2+12x1+16x3=106 (amu)
phần trăm của Na là: 23x2:106x100%= 43,4%
phần trăm của C là: 12x1:106x100%= 11,3%
phần trăm của O là: 16x3:106x100%= 45,3%
Các sinh vật sống trong nước được là nhờ có khí oxygen hòa tan.
a) Do vật nhúng chìm trong nước nên vật chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy Archimedes và trọng lực
b) Lực đẩy Archimedes tác dung lên vật là: FA= 5 - 3 = 2 (N)
c) Do vật nhúng chìm trong nước => Vnước bị chiếm chỗ = Vvật = V
Thể tích của vật là: FA= d.V => V = FA: d = 2: 10000 = 0,0002 m3
Trọng lượng của nó là: P = dvật . V => dvật = 5 : 10000 = 0,0005 N/m3
Để chuyển đổi từ độ Celsius sang độ Fahrenheit, ta có thể sử dụng công thức sau: F = (C * 9/5) + 32. Với nhiệt độ 86°C, ta có F = (86 * 9/5) + 32 = 186.8°F. Với nhiệt độ 20°C, ta có F = (20 * 9/5) + 32 = 68°F.
Em hãy cho biết hiện tượng nào chứng minh trong không khí có chứa hơi nước? Lời giải: Hiện tượng xuất hiện các giọt nước bám bên ngoài ống nghiệm A cho thấy trong không khí chứa hơi nước vì ống A chứa nước đá nên nhiệt độ thấp khiến cho hơi nước bên ngoài bị ngưng tụ, bám vào thành ống nghiệm tạo thành các giọt nước.
giúp mình
ok