Cho 7,8 g hỗn hợp hai kim loại Al và Mg, tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch H2SO4 19,6%
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b)Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau phản ứng
GIÚP MK NHANH VỚI Ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. PTPU: \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
b. \(n_{NaOH}=0,1mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\frac{9,8}{98}=0,1mol\)
Tỷ lệ \(\frac{0,1}{2}< \frac{0,1}{1}\)
Vậy \(H_2SO_4\) dư sau phản ứng
c. \(n_{Na_2SO_4}=\frac{1}{2}n_{NaOH}=0,05mol\)
\(n_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,1-0,05=0,05mol\)
\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,05.142=7,1g\)
\(\rightarrow m_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,05.98=4,9g\)
Theo đề bài ta có : ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol){VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol)
nFe = 1,68/56 = 0,03 mol
a) Ta có PTHH :
2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O
0,1mol......0,05mol
=> CMH2SO4 = 0,05/0,05=1(M)
V Bằng 1,792 lít nha
nCO2= 0,12 mol
nBa(OH)2= 2,5a mol
nBaCO3= 0,08 mol
Nếu kết tủa ko tan (CO2 thiếu hoặc vừa đủ) thì nCO2= nBaCO3
nCO2 > nBaCO3 => Kết tủa tan 1 phần
CO2+ Ba(OH)2 -> BaCO3+ H2O
=> nCO2 (tạo kt)= nBaCO3= nBa(OH)2= 0,08 mol
=> nCO2 (hoà tan kt)= 0,04 mol
2CO2+ Ba(OH)2 -> Ba(HCO3)2
=> nBa(OH)2= 0,02 mol
Tổng mol Ba(OH)2= 0,1 mol= 2,5a
=> a= 0,04
44/
nCaCO3= 0,02 mol
- TH1: Ca(OH)2 dư
=> nCO2= nCaCO3
=> V= 0,448l
- TH2: CO2 dư
CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3+ H2O
=> nCO2 (tạo kt)= nCa(OH)2 (tạo kt)= nCaCO3= 0,02 mol
2CO2+ Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2
=> nCa(OH)2 (tạo Ca(HCO3)2 )= 0,05-0,02= 0,03 mol => nCO2 (hoà tan kt)= 0,06 mol
Tổng mol CO2= 0,08 mol
=> V= 1,792l
a, Hiện tượng: Khi cho quỳ tím vào dd NaOH, quỳ tím chuyển xanh. Sau khi dẫn khí SO3 đến dư vào dd trên, quỳ tím chuyển đỏ.
b, Hiện tượng: Khi sục khí CO2 đến dư vào nước vôi trong, xuất hiện kết tủa rồi kết tủa bị hòa tan.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
\(CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
Bạn tham khảo nhé!
SO2 + Ca(OH)2 →Ca(HSO3)2
Ca(HSO3)2 có phải là kết tủa không?
Ko nha bn nó là dung dịch pha loãng thôi
Ca(HSO3)2 có phải là kết tủa ko?
đáp án:
Ca(HSO3)2 ko phải kết tủa
\(Na_2SO_3\) không tác dụng với NaOH, vì:
- Cùng gốc Na
- Nếu phản ứng xảy ra phải có kết tủa hoặc bay hơi vì Bazo tác dụng với muối
Vậy phản ứng không xảy ra.
a. Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
Sử dụng quỳ tím ẩm để nhận biết
- Quỳ hoá đỏ là \(P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Quỳ hoá xanh là CaO
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
b. Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
Dẫn khí qua dung dịch \(Br_2\)
- Dung dịch \(Br_2\) mất màu là \(SO_2\)
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
- Không có hiện tượng là \(O_2\)
nH2=0,9/18=0,05mol
O+H2=H2O
0,05 0,05
mO=0,8g
mKl=32-0,8=31,2g
\(m_{H_2SO_4}=\frac{200.19,6}{100}=39,2g\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=\frac{39,2}{98}=0,4mol\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
x x x x
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
y 1,5y 0,5y 1,5y
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=Mg\\y\left(mol\right)=Al\end{cases}}\)
a. Có hệ phương trình là: \(\hept{\begin{cases}24x+27y=7,8\\x+1,5y=0,4\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,2\end{cases}}\)
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4g\)
\(m_{Al}=7,8-2,4=5,4g\)
b. \(n_{H_2}=0,1+1,5.0,2=0,4mol\)
\(\rightarrow m_{H_2}=0,4.2=0,8g\)
\(m_{ddsaupu}=m_{hh}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}\)
\(\rightarrow m_{ddsaupu}=7,8+200-0,8=207g\)
Những dung dịch thu được sau phản ứng: \(MgSO_4;Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(m_{MgSO_4}=0,1.\left(24+32+16.4\right)=12g\)
\(\rightarrow C\%_{MgSO_4}=\frac{12.100}{207}=5,8\%\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,5.0,2.\left(27.2+32.3+16.12\right)=34,2g\)
\(\rightarrow C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{34,2.100}{207}=16,52\%\)