K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Lời giải:
Hiệu hai số chẵn là:

$5\times 2+2=12$ 

Số chẵn bé là: $(3976-12):2=1982$
Số chẵn lớn là: $1982+12=1994$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Số chẵn bé nhất là 0. Tổng hai số bằng 0 thì mỗi số đó sẽ bằng 0 (vô lý).

Bạn xem lại đề.

NV
13 tháng 1 2024

Phần trăm chỉ lượng hạt dẻ đã bán là:

\(100\%-37,5\%=62,5\%\)

Lượng hạt dẻ đã thu hoạch được là:

\(135:62,5\%=216\left(kg\right)\)

Lượng hạt dẻ còn lại là:

\(216\times37,5\%=81\left(kg\right)\)

Số túi hạt dẻ đóng được là:

\(81:0,75=108\) (túi)

13 tháng 1 2024

250km tương đương với:

100% - 60% = 40% (độ dài quãng đường)

Độ dài quãng đường chiếc xe cần đi:

250 : 40% = 625(km)

Đ.số: 625km

13 tháng 1 2024

Tổng độ dài 2 đáy: 1008 x 2 : 24 = 84 (cm)

Đáy bé = 60% đáy lớn tức là đáy bé = 3/5 đáy lớn

Tổng số phần bằng nhau: 3+5=8 (phần)

Đáy lớn là: 84 : 8 x 5 = 52,5(cm)

Đáy bé là: 84 - 52,5 = 31,5(cm)

Đ.SỐ:.....

13 tháng 1 2024

Đáp án:

Đáy lớn=52,5cm
Đáy nhỏ=31,5cm

Giải thích các bước giải:

Áp dụng công thức hình thang ta có:

SHìnhthang

=(Đáyln+Đáybé)×Chiucao chia 2

 

<=>1008=(Đáyln+Đáybé)×Chiucao chia 2

 

<=>1008=(Đáyln+35Đáyln)×242

 

<=>84=85

.Đáy lớn

=>Đáy lớn=84:85

 

=>Đáy lớn=52,5cm
=>Đáy nhỏ=31,5cm

13 tháng 1 2024

37,5% + 42% = 79,5%

125% - 78% = 47%

21,7% x 4 = 86,8%

204,5% : 5 = 40,9%

13 tháng 1 2024

em cảm ơn thầy ạ

13 tháng 1 2024

Không có hình vẽ hay dữ kiện khác à em?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Lời giải:
Để $M$ có giá trị lớn nhất thì $a-8$ phải là số tự nhiên khác 0 nhỏ nhất 

Suy ra $a-8=1$

$a=8+1=9$

Khi đó $M$ nhận giá trị lớn nhất là: $87,5:1=87,5$

13 tháng 1 2024

a; (5142 - 17 x 8 + 242 : 11) x (27 -  3 x 9)

   = (5142 -  17 x 8 + 242 : 11) x (27 - 27)

 =  (5142 - 17 x 8 + 242 : 11) x 0

   = 0

 

13 tháng 1 2024

b; 

  (1 + \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\) (1 + \(\dfrac{1}{3}\)\(\times\) ( 1 + \(\dfrac{1}{4}\)\(\times\) ... \(\times\) (1 + \(\dfrac{1}{2010}\)\(\times\)(1 + \(\dfrac{1}{2011}\))

\(\dfrac{2+1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{3+1}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{4+1}{4}\)\(\times\) ... \(\times\) \(\dfrac{2010+1}{2010}\)\(\times\) \(\dfrac{2011+1}{2011}\)

\(\dfrac{3}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{4}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{5}{4}\)\(\times\)...\(\times\)\(\dfrac{2011}{2010}\)\(\times\)\(\dfrac{2012}{2011}\)

\(\dfrac{2012}{2}\)

= 1006