tính bằng cách thuận tiệna,5/1.4+5/4.7+5/10.7+5/10.13+5/13.16 b,0,9x438x2+1,8x562+400
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu khối 5 chỉ có học sinh giỏi và khá thì cuối ki không thể có chuyện cả học sinh giỏi và học sinh khá đều tăng 5 em được.
Thời gian ô tô đi từ A đến B là:
10h-7h30p=2h30p=2,5(giờ)
Độ dài quãng đường AB là:
50x2,5=125(km)
Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
125:40=3,125(giờ)=3h7p30s
Xe máy đến B lúc:
8h55p+3h7p30s=9h62p30s=10h2p30s
Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được:
\(\dfrac{1}{5}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được: \(\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)
7h30p=7,5(giờ)
Trong 1 giờ, vòi thứ ba chảy được: \(\dfrac{1}{7,5}=\dfrac{2}{15}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ, ba vòi chảy được:
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{2}{15}=\dfrac{6}{30}+\dfrac{5}{30}+\dfrac{4}{30}=\dfrac{15}{30}=\dfrac{1}{2}\left(bể\right)\)
=>Ba vòi cần 2 giờ để chảy đầy bể
Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được 1/ 5 hồ
Trong 2 giờ vòi thứ nhất chảy được 2/5 hồ.
Trong một giờ vòi thứ hai chảy được 1/3 hồ
Khi bắt đầu mở vòi thứ hai thì phần hồ chưa có nước bằng:
5/5 - 2/5 = 3/5( hồ)
Cả hai vòi chảy đầy 3/5 hồ trong thời gian:
3/5 : 8/25= 9/8 giờ
Thời gian từ lúc vòi thứ nhất bắt đầu chảy đến lúc đầy hồ là:
2+ 9/8=16/8 + 9/8=25/8 giờ
Đáp án: 25/8 giờ
Tổng vận tốc hai xe là:
42+48=90(km/h)
Hai xe gặp nhau sau khi đi được:
220:90=22/9(giờ)=2h26p40s
Hai xe gặp nhau lúc:
7h55p+2h26p40s=9h81p40s=10h21p40s
Hai xe gặp nhau ở chỗ cách B:
\(\dfrac{22}{9}\times48=\dfrac{352}{3}\left(km\right)\)
Đổi: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Trong 1 giờ 30 phút đầu, người đó đi được là:
36 x 1,5 = 54 (km)
Sau khi nghỉ 15 phút, người đó còn phải đi:
118 - 54 = 64 (km)
Với vận tốc 40km/giờ cùng quãng đường 64km, người đó cần số thời gian là:
64 : 40 = 1,6 (giờ)
= 1 giờ 36 phút
Khi đó, người đó đến B lúc:
6 giờ + 1 giờ 30 phút + 15 phút + 1 giờ 36 phút = 9 giờ 21 phút
Đáp số: 9 giờ 21 phút
1: AB+AD=160:2=80cm
AB-AD=20cm
Do đó: \(AB=\dfrac{80+20}{2}=50\left(cm\right)\) và AD=50-20=30(cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
50x30=1500(cm2)
2:
a: \(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=750\left(cm^2\right)\)
Vì \(AE=\dfrac{1}{3}AC\)
nên \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(S_{DEC}=\dfrac{2}{3}\times S_{ADC}=500\left(cm^2\right)\)
2: \(S_{ADC}=6\times S_{DKF}\)
=>\(S_{DFK}=125\left(cm^2\right)\)
Vì DF=FE
nên DF=1/2DE
=>\(S_{DFC}=\dfrac{1}{2}\times S_{DEC}=250\left(cm^2\right)\)
Vì \(S_{DFK}=\dfrac{1}{2}S_{DFC}\)
nên \(\dfrac{FK}{FC}=\dfrac{1}{2}\)
=>K là trung điểm của FC
4 ngày 5 người 240 sp
8 ngày 9 người ??? sp
??? = 240 x \(\dfrac{9}{5}\) x \(\dfrac{8}{4}\)= 864 (sp)
Giải:
a; Hiệu số tuổi hai mẹ con luôn không thay đổi theo thời gian nên ba năm trước mẹ vẫn hơn con 27 tuổi.
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Tuổi mẹ ba năm trước là:
27 : (4 - 1) x 4 = 36 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là:
36 + 3 = 39 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là:
39 - 27 = 12 (tuổi)
Đáp số: 12 tuổi.
\(\dfrac{5}{1\times4}+\dfrac{5}{4\times7}+\dfrac{5}{7\times10}+\dfrac{5}{10\times13}+\dfrac{5}{13\times16}\)
\(=\dfrac{5}{3}\times\left(\dfrac{1}{1\times4}+\dfrac{1}{4\times7}+\dfrac{1}{7\times10}+\dfrac{1}{10\times13}+\dfrac{1}{13\times16}\right)\)
\(=\dfrac{5}{3}\times\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{16}\right)\)
\(=\dfrac{5}{3}\times\left(1-\dfrac{1}{16}\right)\)
\(=\dfrac{5}{3}\times\dfrac{15}{16}=\dfrac{25}{16}\)
\(0,9\times438\times2+1,8\times562+400\)
\(=1,8\times438+1,8\times562+400\)
\(=1,8\times\left(438+562\right)+400\)
\(=1,8\times1000+400\)
\(=1800+400\)
\(=2200\)