Viết tập hợp M các số tự nhiên lẻ không lớn hơn 11 bằng hai cách sau đó Điền ký hiệu ∈ hoặc ∉ vào ô trống
13 .... M ; 9 ..... M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) `(x+4)(y-1)=13`
Ta có bảng:
x + 4 | 1 | -1 | 13 | -13 |
y - 1 | 13 | -13 | 1 | -1 |
x | -3 | -5 | 9 | -17 |
y | 14 | -12 | 2 | 0 |
b) `xy-3x+y=20`
`=>(xy-3x)+(y-3)=20-3`
`=>x(y-3)+(y-3)=17`
`=>(y-3)(x+1)=17`
Ta có bảng:
y - 3 | 17 | -1 | -17 | 1 |
x + 1 | 1 | -17 | -1 | 17 |
y | 20 | 2 | -14 | 4 |
x | 0 | -18 | -2 | 16 |
a) 10 ⋮ (x - 1)
⇒ x - 1 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}
⇒ x ∈ {-9; -4; -1; 0; 2; 3; 6; 11}
b) x + 5 = x - 2 + 7
Để (x - 5) ⋮ (x - 2) thì 7 ⋮ (x - 2)
⇒ x - 2 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
⇒ x ∈ {-5; 1; 3; 9}
c) 3x + 8 = 3x - 3 + 11
= 3(x - 1) + 11
Để (3x + 8) ⋮ (x - 3) thì 11 ⋮ (x - 3)
⇒ x - 3 ∈ Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
⇒ x ∈ {-8; 2; 4; 14}
a) 25 chia hết cho n + 2
=> n + 2 ∈ Ư(25)
=> n + 2 ∈ {1; -1; 5; -5; 25; -25}
=> n ∈ {-1; -3; 3; -7; 23; -27}
b) 2n + 4 chia hết cho n - 1
=> (2n - 2) + 6 chia hết chi n - 1
=> 2(n - 1) + 6 chia hết cho n - 1
=> 6 chia hết cho n - 1
=> n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
=> n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5}
a) 25 ⋮ (n + 2)
⇒ n + 2 ∈ Ư(25) = {-25; -5; -1; 1; 5; 25}
⇒ n ∈ {-27; -7; -3; -1; 3; 23}
b) 2n + 4 = 2n - 2 + 6
= 2(n - 1) + 6
Để (2n + 4) ⋮ (n - 1) thì 6 ⋮ (n - 1)
⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
⇒ n ∈ {-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7}
Bài 11.2
\(a,A=3+3^2+3^3+....+3^{99}\\ =\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+....+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}\right)\\ =3\cdot\left(1+3+9\right)+3^4\cdot\left(1+3+9\right)+...+3^{97}\cdot\left(1+3+9\right)\\ =13\cdot\left(3+3^4+....+3^{97}\right)⋮13\\ b,B=5+5^2+...+5^{50}\\ =\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+..+\left(5^{49}+5^{50}\right)\\ =5\cdot\left(1+5\right)+5^3\cdot\left(1+5\right)+....+5^{49}\cdot\left(1+5\right)\\ =6\cdot\left(5+5^3+...+5^{49}\right)⋮6\)
Bài 11.4:
a: \(10⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)
b:
\(x+5⋮x-2\)
=>\(x-2+7⋮x-2\)
=>\(7⋮x-2\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)
c: \(3x+8⋮x-1\)
=>\(3x-3+11⋮x-1\)
=>\(11⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)
Bài 11.5:
a: (x+4)(y-1)=13
=>\(\left(x+4;y-1\right)\in\left\{\left(1;13\right);\left(13;1\right);\left(-1;-13\right);\left(-13;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-3;14\right);\left(9;2\right);\left(-5;-12\right);\left(-17;0\right)\right\}\)
b: xy-3x+y=20
=>x(y-3)+y-3=17
=>(x+1)(y-3)=17
=>\(\left(x+1;y-3\right)\in\left\{\left(1;17\right);\left(17;1\right);\left(-1;-17\right);\left(-17;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;20\right);\left(16;4\right);\left(-2;-14\right);\left(-18;2\right)\right\}\)
`-12(x - 15) + 7(3 - x) = 15`
`=> -12x + 180 + 21 - 7x - 15 = 0`
`=> -19x + 186 = 0`
`=> -19x = -186`
`=> x = -186 : (-19) `
`=> x = 186/19`
Vậy ...
-------------------------
`(x - 1) . (x + 2) . (-x - 3) = 0`
`=> x - 1 = 0` hoặc `x + 2 = 0` hoặc `-x - 3 = 0`
`=> x =1` hoặc `x = -2` hoặc `x = -3`
Vậy ...
\(=-125.75-125.\left(-43\right)+75.125+75.43\)
\(=\left(-125.75+75.125\right)+125.43+75.43\)
\(=0+43.\left(125+75\right)\)
\(=43.200\)
\(=8600\)
`124 . (-49) + 62 . (-102)`
`= 124 . (-49) + 62 . 2.(-51) `
`=124. (-49) +124. (-102)`
`= 124 . (-49 + (-102))`
`= 124 . (-100)`
`= -12400`
\(=124.\left(-49\right)+62.2.\left(-51\right)\)
\(=124.\left(-49\right)+124.\left(-51\right)\)
\(=124.\left(-49+\left(-51\right)\right)\)
\(=124.\left(-100\right)\)
\(=-12400\)
`2/5 + 3/4 :x= -1/2 `
`=> 3/4 :x = -1/2 - 2/5`
`=> 3/4 : x = -9/10`
`=> x = 3/4 : (-9/10)`
`=> x = 3/4 . (-10/9) `
`=> x = -5/6`
Vậy `x = -5/6`
------------------
`5/7 - 2/3 x = 4/5`
`=> 2/3 x = 5/7 - 4/5`
`=> 2/3 x = -3/35`
`=> x = -3/35 : 2/3`
`=> x = -3/35 . 3/2`
`=> x = -9/70`
Vậy `x = -9/70`
------------------
`1/2 x + 3/5 x = -2/3`
`=> (1/2 + 3/5) x = -2/3`
`=> 11/10 x = -2/3`
`=> x = -2/3 : 11/10`
`=> x = -2/3 . 10/11`
`=> x = -20/33`
Vậy ` x = -20/33`
------------------
`4/7 x - x = -9/14`
`=> (4/7 - 1) x = -9/14`
`=> -3/7 x = -9/14`
`=> 3/7 x = 9/14`
`=> x = 9/14 : 3/7`
`=> x = 9/14 . 7/3`
`=> x = 3/2`
Vậy `x = 3/2`
\(\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)^2=-\dfrac{8}{15}\times\dfrac{15}{27}:\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)^2\times\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)=-\dfrac{8}{27}\)
\(\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3\)
\(2x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\)
\(2x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}\)
\(2x=-\dfrac{1}{3}\)
\(x=-\dfrac{1}{6}\)
M là tập hợp các số tự nhiên lẻ không lớn hơn 11
Cách 1: liệt kê
\(M=\left\{1;3;5;7;9;11\right\}\)
Cách 2: chỉ ra tính chất đặt trưng
`M={x=2k+1;k∈N;0<=k<=5}`
Ta có: 13 không có trong tập hợp M
`=>13∉M`
9 có trong tập hợp M
`=>9∈M`
C2 sai rồi