K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2022
  • Thay vì lướt mạng xã hội chúng ta nên ra ngoài tìm hiểu xung quanh và chơi thể thao.
  • Đưa ra cho mình những danh sách nội dung cụ thể khi sử dụng mạng Internet.
  • Đặt ra khoảng thời gian cụ thể khi truy cập internet
  • Hạn chế các ứng dụng, các trang mạng, hay những thói quen không tốt.
29 tháng 12 2022

Em cần : không truy cập vào những trang web không lành mạnh

 

29 tháng 12 2022

- Khó khăn thứ nhất đó là số lượng ứng cử viên quá đông. Riêng khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã có 7 nước ứng cử mà chỉ có 4 ghế.
- Khó khăn thứ hai, chúng ta ra ứng cử muộn nhất trong số các ứng cử viên, trong đó vừa ra ứng cử thì gặp hai năm COVID-19 do đó, điều kiện tiếp xúc và vận động, trao đổi đoàn không có, công tác vận động chỉ được triển khai đầu năm 2022.
- Khó khăn thứ ba, cách tiếp cận về vấn đề quyền con người giữa các nước còn nhiều khác biệt và để đi tìm được mẫu số chung mà các nước có thể chấp nhận được và thấy Việt Nam có thể đóng góp được là một vấn đề khó khăn.

- Thuận lợi thứ nhất, chúng ta là ứng cử viên được 10 nước ASEAN ủng hộ, là ứng cử viên duy nhất của ASEAN tại cuộc bầu cử lần này.
- Thuận lợi thứ hai, sự tín nhiệm của các nước về thành tựu, phát triển kinh tế của đất nước ta trong đó luôn luôn lấy con người làm trung tâm, làm động lực, mục tiêu của sự phát triển, tín nhiệm về đóng góp của ta với các cơ chế Liên hợp quốc thông qua những đóng góp của Việt Nam trong những năm vừa rồi hết sức tích cực và có trách nhiệm vào các cơ quan và cơ chế LHQ, nhất là hai năm trong Hội đồng Bảo an 2020-2021.
- Thuận lợi thứ ba đó là sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị trong công tác vận động, tất cả các bộ, ban, ngành cùng sự quan tâm của lãnh đạo cấp cao, sự tham gia trực tiếp của lãnh đạo cấp cao trong công tác vận động, trong các cuộc tiếp xúc với các nước, công tác thông tin tuyên truyền cũng được đẩy mạnh trong thời gian qua đã làm cho dư luận trong nước và quốc tế hiểu rõ hơn về ứng cử của Việt Nam cũng như những cam kết, đóng góp của Việt Nam trong vấn đề quyền con người của Việt Nam cũng như cho thế giới.   

10 tháng 10 2022

Tháng 3/1985,  M Gooc -ba - chop (M.Gorbachev) tiến hành cải tổ đất nước theo đường lối “cải cách kinh tế triệt để”, tiếp theo là cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng. Sau 6 năm, do không có sự chuẩn bị đầy đủ các điều kiện, lại thiếu một đường lối chiến lược toàn diện, nhất quán nên đất nước Xô Viết khủng hoảng toàn diện:

Kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường vội vã, thiếu sự điều tiết của nhà nước nên gây ra hỗn loạn, thu nhập giảm sút nghiêm trọng.Chính trị và xã hội: mất ổn định (xung đột sắc tộc, ly khai liên bang..),thực hiện đa nguyên chính trị làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng và nhà nước.

Bài học kinh nghiệm Việt Nam rút ra được từ công cuộc cải tổ của Liên Xô:

Cần phải xây dựng một chế độ chủ nghĩa xã hội khoa học đầy tính nhân văn phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống cuả mỗi quốc gia bằng cách vận dụng sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học vào từng hoàn cảnh cụ thể ; luôn luôn cảnh giác với mọi âm mưu cuả các đế quốc; phải luôn nâng cao vai trò lãnh đạo cuả Đảng Cộng sản...Nhiều bài học kinh nghiệm được rút ra cho các nước chủ nghĩa xã hội đang tiến hành công cuộc cải cách đổi mới, nhằm xây dựng một chế độ chủ nghĩa xã hội đúng với bản chất nhân văn vì sự giải phóng và hạnh phúc con người, phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống văn hoá cuả mỗi dân tộc.

1 tháng 10 2022

j vậy ko có nhan đề câu hỏi sao bài mấy