Đốt cháy 11,2 lít khí Hiđro trong bình chứa 10,08 lít khí Oxi
a) Sau phản ứng, chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
b) Tính khối lượng sản phảm thu được
c) Tính khối lượng Kali pemanganat cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. nH2=4,368/22,4=0,195
Mg+2HCl->MgCl2+H2
Mg+H2SO4->MgSO4+H2
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
Theo phương trình nH2=nHCl/2+nH2SO4
Nếu axit hết
->nH2=nHCl/2+nH2SO4
->nH2=0,25/2+0,125=0,25>0,195
->Axit phải dư
b. Gọi số mol Mg và Al là a và b
Ta có 24a+27b=3,87
Theo pt : nH2=nMg+1,5nAl
->0,195=a+1,5b
->a=0,06; b=0,09
->%mMg=0,06.24/3,87=37,21%
->%mAl=62,79%
HT
\(PTHH:2KMnO_4\rightarrow^{\left(t^o\right)}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{O_2}=2,24:22,4=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{KMnO_4}=0,1:1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
tham khảo
nO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)
PTHH: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Theo phương trình và theo đề bài: nKMnO4 = 2nO2
⇒ n KMnO4 = 0,1.2 = 0,2 (mol)
Khối lượng thuốc tím cần dùng: m KMnO4 = 0,2.158 = 31,6(g)
a. \(n_{Al}=\frac{8,1}{27}=0,3mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\frac{29,4}{98}=0,3mol\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta xét tỷ lệ \(\frac{n_{Al}}{2}>\frac{n_{H_2SO_4}}{3}\)
Vậy Al dư
b. Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)
\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=0,3.22,4=6,72l\)
c. Chất còn lại bao gồm \(Al_2\left(SO_4\right)_3\) và Al dư
Theo phương trình \(n_{Al\left(dư\right)}=0,3-\frac{2}{3}.0,3=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7g\)
Theo phương trình \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\)
a. AlAl dư
b. 6,72l6,72l
c.
mAl(dư)=2,7g.mAl(dư)=2,7g.
mAl2(SO4)3=34,2g.mAl2(SO4)3=34,2g.
Giải thích các bước giải
a,PTPƯ:2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2↑a,PTPƯ:2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2↑
nAl=8,127=0,3mol.nAl=8,127=0,3mol.
nH2SO4=29,498=0,3mol.nH2SO4=29,498=0,3mol.
Lập tỉ lệ:Lập tỉ lệ: 0,32>0,330,32>0,33
⇒Al⇒Al dư.dư.
b,Theob,Theo pt:pt: nH2=nH2SO4=0,3mol.nH2=nH2SO4=0,3mol.
⇒VH2=0,3.22,4=6,72l.⇒VH2=0,3.22,4=6,72l.
c,nAl(dư)=0,3−0,3.23=0,1mol.c,nAl(dư)=0,3−0,3.23=0,1mol.
⇒mAl(dư)=0,1.27=2,7g.⇒mAl(dư)=0,1.27=2,7g.
TheoTheo pt:pt: nAl2(SO4)3=13nH2SO4=0,1mol.nAl2(SO4)3=13nH2SO4=0,1mol.
⇒mAl2(SO4)3=0,1.342=34,2g.
2KMnO4 ----to----> K2MnO4+MnO2 + O2
0,2 mol 0,1 mol
2Cu + O2 ---to---> 2CuO
0,2 0,1 0,2
n CuO=\(\frac{16}{80}\)=0,2(mol)
=>VO2=0,1.22,4=2,24(lít)
=>m KMnO4=0,2.158=31,6(g)
tham khảo
Kali cyanide là một chất cực độc, gây chết người với liều lượng thấp. Chỉ cần ăn nhầm từ 200–250 mg chất này thì một người khỏe mạnh có thể mất ý thức trong vòng 30 giây đến 2 phút. Sau khoảng 1 tiếng thì rơi vào trạng thái hôn mê và có thể tử vong sau khoảng 3 giờ nếu không có các biện pháp điều trị kịp thời.
Tham khảo:
Kali Xyanua hay còn được gọi là xyanua kali hoặc potassium cyanide – Đây là 1 hợp chất hóa học không màu được tạo bởi 3 nguyên tố kali, cacbon, nitơ. Xyanua kali có mùi rất giống quả hạnh nhân và bề ngoài cùng màu sắc của chất khá giống đường, một đặc điểm nữa của hợp chất Kali Xyanua đó là tan rất nhiều trong nước.
Kali Xyanua là một chất có khả năng tạo ra các phức chất của vàng (Au) hòa tan được trong nước (rất ít chất có khả năng này). Vì thế nó được sử dụng trong ngành kim hoàn để mạ hay đánh bóng bằng phương pháp hóa học và còn được sử dụng trong ngành khai thác các mỏ vàng để tách vàng ra khỏi quặng vàng.
Kali xyanua có công thức KCN – Đây là chất kịch độc trong những chất độc trên thế giới.
9.
a. PTPU: \(C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\)
Đổi 1kg = 1000g
\(m_{CO_2\left(pứ\right)}=1000-1000.\left(\frac{5}{100}\right)=950g\)
\(\rightarrow n_C=\frac{m}{M}=\frac{950}{12}=\frac{475}{6}mol\)
\(\rightarrow n_{O_2}=n_C=n_{CO_2}=\frac{475}{6}mol\)
\(\rightarrow V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=\frac{475}{6}.22,4\approx1773,3l\)
b. \(V_{CO_2\left(ĐKTC\right)}=V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=1773,3l\)
10.
\(4M+3O_2\rightarrow2M_2O_3\)
0,2 0,15 0,1 mol
\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
Phân tử khối của \(M_2O_3\) là: \(\frac{10,2}{0,1}=102g/mol\)
Phân tử khối của M là: \(\left(102-16.3\right):2=27g/mol\)
Vậy M là Al
11.
BT nguyên tố C \(n_C=n_{CO_2}=4mol\)
BT nguyên tố H \(n_H=2n_{H_2O}=10mol\)
BT nguyên tố O \(0,5n_{H_2O}+n_{CO_2}=6,5mol=n_{O_2\left(pứ\right)}\)
Vậy X chứa C và H
Số C của X là: \(\frac{4}{1}=4mol\)
Số H của X là: \(\frac{10}{1}=10mol\)
Vậy CTPT là \(C_4H_{10}\)
1)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
a. \(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{13}{65}=0,2mol\)
\(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{18,25}{36,5}=0,5mol\)
Lập tỷ lệ \(\frac{n_{Zn}}{1}\) và \(\frac{n_{HCl}}{2}\rightarrow\frac{0,1}{1}< \frac{0,5}{2}\)
Vậy sau phản ứng HCl còn dư nên tính theo số mol Zn
\(\rightarrow n_{Zn}=n_{H_2}=0,2mol\)
\(\rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
b. Sau phản ứng thì nhúng dung dịch vào quỳ tím, làm cho quỳ tím hoá đỏ bởi còn HCl dư
c. PTHH: \(CuO+H_2\rightarrow^{t^o}Cu+H_2O\)
Trước pứ: 0,3 0,2 mol
pứ: 0,2 0,2 mol
Sau pứ: 0,1 0,2 mol
Vậy sau pứ thu được X gồm CuO dư và Cu
\(\rightarrow m_X=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=0,1.80+0,2.64=20,8g\)
2)
Đặt \(a\left(g\right)=m_{Na}=m_{Fe}=m_{Al}\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\)
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\left(2\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(3\right)\)
Có \(\hept{\begin{cases}n_{Fe}=a/56mol\\n_{Al}=a/27mol\\n_{Na}=a/23mol\end{cases}}\)
Theo phương trình \(n_{H_2}\left(1\right)=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{a}{18}mol\)
\(n_{H_2}\left(2\right)=\frac{1}{2}n_{Na}=\frac{a}{46}mol\)
\(n_{H_2}\left(3\right)=n_{Fe}=\frac{a}{56}mol\)
\(\frac{a}{18}\approx0,056a\left(mol\right)\)
\(\frac{a}{46}\approx0,22a\left(mol\right)\)
\(\frac{a}{56}\approx0,018a\left(mol\right)\)
Xét \(0,018a< 0,22a< 0,056a\)
Vậy Al cho thể tích \(H_2\) là nhiều nhất.
sao ngọc nam chưa nổi 1000 điểm mà được làm cộng tác viên rồi
Cảm ơn bạn @anayuiky đã nhắc lỗi sai. Mình sửa lại ý c):
PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow^{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Theo phương trình \(n_{KMnO_4}=n_{O_2}.2=0,25.2=0,5mol\)
\(\rightarrow m_{KMnO_4}=0,5.\left(39+55+16.4\right)=79g\)
a. \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow^{t^o}2H_2O\)
Ban đầu: 0,5 0,45 mol
Trong pứng: 0,5 0,25 0,5 mol
Sau pứng: 0 0,2 0,5 mol
\(\rightarrow M_{O_2\left(dư\right)}=n.M=0,2.32=6,4g\)
b. Theo phương trình \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,5mol\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=n.M=0,5.18=9g\)
c. PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow^{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
0,9 0,45 mol
\(\rightarrow n_{KMnO_4}=\frac{2}{1}n_{O_2}=\frac{0,45.2}{1}=0,9mol\)
\(\rightarrow m_{KMnO_4}=n.M=0,9.158=142,2g\)