K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2021

mình lớp 5 nè.  (Nghĩa là ko làm được)

mình lớp 5 nè, cũng ko làm được sorry :(

Lượng nước đá đã tan là :\(m3-0,075\)(kg)

Nhiệt lượng để lượng nước đá trên tan là : \(340000\left(m3-0,075\right)\)(J)

Nhiệt lượng để \(m3\)kg nước đá lên 0 độ là : \(21000m3\)(J)

Vì khi cân bằng còn 75g nước đá chưa tan nên nhiệt độ cân bằng là 0 độ

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : \(m1c1\left(40-0\right)+m2c2\left(40-0=21000m3+340000\left(m3-0,075\right)\right)\)

\(6400+84000=21000m3+340000m3-25500\)

\(90400=361000m3-25500\)

\(m3\approx0,3kg\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:

\(Q=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t_2-t_1\right)=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-20\right)=707200\left(J\right)\)

Cho biết tự ghi nha!

~~~Hok tốt~~~

Bài làm đúng nha.Tui bồi dưỡng lý nên yên tâm.

1 tháng 6 2021

Trả lời:

Đổi: m1 = 500g = 0,5kg

Gọi nhiệt độ sau khi sôi là t

Vì nước sôi ở 100oC => t = 100oC

Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm là:

\(Q_1=m_1c_1\Delta t=0,5\cdot880\cdot\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của nước là:

\(Q_2=m_2c_2\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là:

Q = Q+ Q2 = 35200 + 672000 = 707200 ( J )

Vậy ....

23 tháng 5 2021

C1: 

Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn. B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hòa tan hơn.

C2:

Tóm tắt :

m=0,5 kg

V= 1 lít => m'=1 kg

∆t = 80°C

c'= 4200 J/Kg.k

c=880 J/Kg.k

Q=? J

Giải 

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm  nước

Q=m.c.∆t + m'.c'.∆t

=> Q=0,5.880.80+1.4200.80=371200 (J)

1 tháng 6 2021

Trả lời:

Đổi: V2 = 1 lít = 1.10-3 m3  

Gọi nhiệt độ sau khi sôi là t

Vì nước sôi ở 100oC => t = 100oC

Khối lượng của 1 lít nước là:

m2 = D2.V2 = 1000 . 1.10-3 = 1 ( kg )

Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là:

\(Q=m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t=0,5\cdot880\cdot\left(100-20\right)+1\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=371200\left(J\right)\)

Vậy ...

20 tháng 5 2021

cho mình một bài giải nhé bạn 

mình cảm ơn

23 tháng 5 2021

Câu 1: Ở dưới đáy cốc có một ít muối. Có những cách nào làm cho muói chóng tan. Giải thích tại sao

- Đổ nước nóng vào cốc sẽ làm cho muối tan nhanh.

- Nghiền nhỏ muối làm cho muối dễ tan hơn khi ở dạng to.

23 tháng 5 2021

Câu 2: Có một quả bóng bay được bơm căng, sau đó để xì hơi ra ngoài. Sờ tay vào quả bóng có cảm giác mát dần đi. Giải thích tại sao

Có một quả bóng bay được bơm căng, sau đó để xì hơi ra ngoài. Sờ tay vào quả bóng có cảm giác mát dần đi vì không khí trong quả bóng thổi ra khi ta để tay gần hướng gió của bóng thổi ra nên tay chúng ta có cảm giác mát dần

Bạn kham khảo nhé!

Bài 6 Hai vật chuyên động thăng đều... | Xem lời giải tại QANDA

Tui đi bồi dưỡng lý nhưng mấy bài khó mới làm,dễ quá.....

19 tháng 5 2021

Đổi 300 g = 0,3 kg

Khối lượng nước trong ấm là 

\(m=D.V=1000.\frac{1}{1000}=1kg\)

Nhận thấy khi đun nước sôi, cả nước và ấm tăng từ 15oC lên 100oC

=> Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là 

Q = Qấm  + Qnước

  = m ấm . c đồng . (100 - 15) + m nước . c nước . (100 - 15)

= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85 

= 366 690 (J)

b) Gọi nhiệt độ cân bằng là t 

Khối lượng nước trong chậu là : 

mnước trong chậu  \(D.V=1000.\frac{3}{1000}=3kg\) 

Nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào, lượng nước đó tỏa nhiệt hạ từ 100oC đến toC ; lượng nước trong chậu thu nhiệt tăng từ 

30oC lên toC

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : 

Q Tỏa = Q Thu

=> mnước sôi . cnước . (100 - t) = m nước trong chậu . cnước . (t - 30)

=> mnước sôi . (100 - t) = m nước trong chậu . (t - 30) 

=> 1.(100 - t) = 3.(t - 30) 

=> 100 - t = 3t - 90

=> 190 = 4t

=> t = 47,5

Vậy nhiệt đô sau khi cân bằng là 47,5oC