K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4

 - Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.

   - Ví dụ:

      + Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6 đến 42oC. Nhiệt độ 5,6oC là giới hạn dưới, 42oC là giới hạn trên, khoảng thuận lợi là 20 - 35oC.

      + Giới hạn sinh thái của loài xương rồng xa mạc: từ 22 đến 42 độoC. Giới hạn dưới là 22oC, giới hạn trên là 42oC, khoảng thuận lợi là 32oC

10 tháng 4

1.

  1. Nguyên nhân dẫn tới ô nhiễm hệ sinh thái đã quan sát: Ô nhiễm hệ sinh thái thường do sự can thiệp không cân nhắc của con người vào môi trường tự nhiên, bao gồm việc xả thải công nghiệp và nông nghiệp, rừng bị phá hủy, đô thị hóa, và sử dụng chất độc hại như hóa chất, thuốc trừ sâu. Điều này gây ra sự suy giảm đáng kể trong chất lượng không khí, nước và đất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của các loài trong hệ sinh thái.

    Cách khắc phục: Để giảm ô nhiễm hệ sinh thái, chúng ta cần thực hiện các biện pháp như kiểm soát ô nhiễm, quản lý và sử dụng tài nguyên tự nhiên một cách bền vững, áp dụng công nghệ xanh và thân thiện với môi trường, cũng như tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức của cộng đồng về vấn đề này.

Hoạt động của con người gây biến đổi hệ sinh thái và xu hướng biến đổi: Các hoạt động như phá rừng, lấn chiếm đất đai, đô thị hóa, khai thác tài nguyên mà không đảm bảo bền vững làm suy giảm đa dạng sinh học và phá vỡ cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái. Xu hướng biến đổi của hệ sinh thái thường là tiêu cực, với sự mất mát đa dạng sinh học và suy giảm chất lượng môi trường.

Khắc phục biến đổi xấu của hệ sinh thái: Để khắc phục, chúng ta cần thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường và hệ sinh thái, như giảm thiểu khai thác tài nguyên, bảo vệ rừng và đất đai, xây dựng các khu vực bảo tồn, và thúc đẩy sử dụng công nghệ bền vững và thân thiện với môi trường.

2.

Cảm nhận sau khi học xong bài thực hành: Sau khi học xong bài thực hành về tìm hiểu tình hình môi trường địa phương, tôi cảm thấy nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và hệ sinh thái được nâng cao. Tôi nhận ra rằng mỗi người dân có trách nhiệm đối với môi trường địa phương của mình và cần phải hành động để bảo vệ nó.

Nhiệm vụ của học sinh đối với công tác phòng chống ô nhiễm: Nhiệm vụ của học sinh đối với công tác phòng chống ô nhiễm là tham gia vào các hoạt động giáo dục và tuyên truyền về bảo vệ môi trường, thúc đẩy các biện pháp bảo vệ môi trường trong cộng đồng, và hành động một cách bền vững để giảm thiểu ảnh hưởng của con người đối với môi trường tự nhiên.

10 tháng 4

Gọi là lần NP của nhóm tế bào là a (lần)

Số lượng NST do môi trường cung cấp 2976 NST đơn, nên ta có pt:

\(16.2n.\left(2^a-1\right)=2976\Leftrightarrow2n\left(2^a-1\right)=186\left(1\right)\)

Vì các tế bào sinh tinh GP được mt cung cấp 3072 NST đơn, nên ta có pt:

\(16.2n.2^a=3072\Leftrightarrow2n.2^a=192\left(2\right)\)

Từ (1), (2) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2n.\left(2^a-1\right)=186\\2n.2^a=192\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=6\\2^a=32=2^5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=6\\a=5\end{matrix}\right.\)

a, Vậy nhóm TB nguyên phân 5 lần

b, Số lượng tinh trùng hình thành: \(16.2^5.4=2048\left(ttrung\right)\)

Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng: \(\dfrac{32}{2048}.100\%=1,5625\%\)

9 tháng 4

Bài này em chịu em mới lớp 7

2 tháng 4

 Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt Nam là: 5,60C- 420C; cá chép là: 20 đến 44 oC.

3 tháng 4

Đề bài hỏi so sánh mà em

27 tháng 3

(*) Môi trường sống:

- Cây ưa bóng: Thường sống ở nơi có ánh sáng yếu, tán xạ như dưới tán rừng, trong hang, hoặc được trồng trong nhà.
- Cây ưa sáng: Thường sống ở nơi có ánh sáng mạnh, quang đãng như ven bờ ruộng, ao hồ, hay trên các trảng cỏ.
(*) Đặc điểm hình thái:

- Cây ưa bóng:
+ Phiến lá thường rộng, mỏng, màu xanh thẫm.
+ Mô giậu kém phát triển hoặc không có.
+ Lỗ khí tập trung ở mặt dưới của lá.
+ Gân lá thường nổi rõ ở mặt dưới.
- Cây ưa sáng:
+ Phiến lá thường hẹp, dày, màu xanh nhạt.
+ Mô giậu phát triển.
+ Lỗ khí tập trung ở cả hai mặt lá.
+ Gân lá thường không nổi rõ.
(*) Màu sắc:

- Cây ưa bóng: Phiến lá có màu xanh thẫm do chứa nhiều lục lạp để hấp thu ánh sáng tốt hơn.
- Cây ưa sáng: Phiến lá có màu xanh nhạt do có lớp cutin dày để hạn chế thoát hơi nước.

2. Một loài thực vật giao phấn có alen A qui định thân cao là với alen a qui định thân thấp; alen B qui định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng. Hai cặp gen (A, a) và (B, b) phân li độc lập. Biết rằng không xảy -> ra đột biến. (Các phép lại không xét đến vai trò của giới tính bố, mẹ). a. Cho hai cá thể P có kiểu hình trội về hai tính trạng giao phấn với nhau, ở F₁ thu được một loại...
Đọc tiếp

2. Một loài thực vật giao phấn có alen A qui định thân cao là với alen a qui định thân thấp; alen B qui định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng. Hai cặp gen (A, a) và (B, b) phân li độc lập. Biết rằng không xảy
-> ra đột biến. (Các phép lại không xét đến vai trò của giới tính bố, mẹ). a. Cho hai cá thể P có kiểu hình trội về hai tính trạng giao phấn với nhau, ở F₁ thu được một loại kiểu hình. Theo lí thuyết, hãy biện luận để xác định các kiểu gen và kiểu hình của P. (Không viết sơ đồ lai) unix
loại b. Cho hai cây P có kiểu gen dị hợp giao phấn với nhau thu được F1 có 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình cây thân thấp, hoa đỏ chiếm 37,5%. Cho tất cả các cây có kiểu gen đồng hợp hai cặp gen ở thế hệ F₁ giao phấn ngẫu nhiên với nhau. Theo lí thuyết, hãy biện luận để xác định tỉ lệ các kiểu gen và các kiểu hình của F2.

 

giúp với ạ hihi:3

0