K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021

học cách dùng từ ghép hay láy đi câu 6 nhá

Để học sinh nắm được kiến thức tổng quát về cấu tạo từ, cô Vân Anh đã tổng hợp lại các bài học trước, liên kết và khái quát thành sơ đồ giúp học trò dễ theo dõi, ghi nhớ.

Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Trong đó “từ” bao gồm từ đơn và từ phức. Mỗi từ mang đầy đủ một nghĩa nhất định.

Từ đơn là những từ chỉ có một tiếng tạo thành. Ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt như từ mượn nước ngoài (ghi-đông, tivi, ra-đa,…) được xếp vào từ đơn đa âm tiết.

Ví dụ: mẹ, cha, mèo, cây, hoa, mây, mưa,…

Từ phức là từ gồm ít nhất hai tiếng tạo thành.

Ví dụ: cha mẹ, chó mèo, cây cối, mưa gió, lạnh lẽo, sạch sành sanh,…

Trong từ phức bao gồm hai loại: Từ láy và từ ghép

Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.

Ví dụ:

Quần áo => quần, áo đều mang nghĩa về trang phục, ăn mặc.

Cha mẹ => cha, mẹ đều mang nghĩa là người thân trong gia đình.

Cây cỏ => cây, cỏ là những loài thực vật sống bằng dinh dưỡng từ đất, ánh sáng và không khí.

Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.

Ví dụ:

Long lanh  => láy phụ âm đầu

Lấm tấm => láy vần “ấm”

Ầm ầm => láy toàn bộ.

Mẹo phân biệt từ láy và từ ghép

Cấu tạo của từ rất phức tạp và dễ gây nhầm lẫn, để học sinh tháo gỡ những khúc mắc và có phương pháp nhận diện tiện ích, cô Vân Anh đã tổng hợp 4 đặc điểm thường gặp ở từ láy và từ ghép để phân biệt chúng:

Ngoài ra, để phân biệt từ láy và từ đơn đa âm tiết, cô Vân Anh cũng nhấn mạnh: “Nếu hai hoặc nhiều tiếng không có nghĩa, có quan hệ âm vần nhưng tạo thành một từ chỉ sự vật thì từ đó là từ đơn đa âm tiết.

Ví dụ: “tivi” là từ láy hay từ đơn?

“ti” và “vi” khi tách riêng đều không mang nghĩa, giữa hai chữ lặp lại vần “i” nên rất giống các dấu hiệu của một từ láy. Tuy nhiên, tivi là danh từ chỉ sự vật, vì vậy đây là từ đơn đa âm tiếtThực chất từ “tivi” là từ mượn nước ngoài để chỉ một hệ thống điện tử viễn thông.

Ta cũng có thể dựa vào một số đặc điểm hình thức viết như có dấu “-” nối giữa các từ thì từ đó là từ mượn nước ngoài – từ đơn đa âm tiết.

Ví dụ: ra-đa, ghi-đông,…

7 tháng 10 2021

TL :

câu 10 nhá 

Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền.

Lòng mẹ như bát nước đầy,
Mai này khôn lớn, ơn này tính sao

^HT^

7 tháng 10 2021

bạn ơi bài này thứ 2 tuần sau là mình dự giờ

7 tháng 10 2021

mink ko bt bài này như thế nào

Mình chỉ bik là có người kể chuyện ngôi thứ nhất thui

~HT~

Phần I: Đọc – hiểu.Đọc đoạn truyện sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:            “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt,...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc – hiểu.

Đọc đoạn truyện sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

            Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu”

                                                                                     (Ngữ văn 6- tập 1, trang 12)

Câu 1: Đoạn truyện trích trong văn bản nào? Văn bản ấy thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Đoạn truyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy? Nêu tác dụng của ngôi kể ấy?

Câu 3: Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”.

Trong các câu trên, chỉ ra các chi tiết miêu tả Dế Mèn khiến em liên tưởng tới đặc điểm của con người. Lối miêu tả này thường được sử dụng ở loại truyện nào?

Câu 4: Xác định và nêu tác dụng của các phép so sánh được sử dụng trong đoạn truyện trên.

Phần II: Tập làm văn.

Câu 1: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) ghi lại và giải thích những điều em thích hoặc không thích trong cách Dế Mèn tự miêu tả, đánh giá về bản thân qua đoạn truyện ở phần  I. Đọc- hiểu. Trong đoạn văn có sử dụng 2 từ láy. Gạch chân các từ láy em đã dùng.

            Câu 2: Năm nay, em đã là học sinh lớp 6 trường huyện, được gặp gỡ và học tập với rất nhiều người bạn mới. Hãy viết bài văn giới thiệu về bản thân em với các bạn trong lớp.

 

0

TL

Cách gieo vần: "Áo tơi qua buổi cày bừa / Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm.".

Trong cặp lục bát trên có sự đối xứng nhau trong các thanh ở các tiếng 2,4,6. Câu lục là B – T – B “tơi- buổi- bừa”; câu bát là B – T – B – B “còn- củn- hờ- rơm"

HT

7 tháng 10 2021

GIang sơn dễ đổi bản tính khó rời

Tổ quốc ta mến yêu 

Em ước mơ làm phi công 

Trưởng giả học làm sang

7 tháng 10 2021

chỉ có lm mới có ăn...

:)))))))))

7 tháng 10 2021

nhìn ông này quen quen ta