K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2023

xem lại đề bài vì không cho dữ liệu để tìm chiều dài

14 tháng 4 2023

Sai đề nha

14 tháng 4 2023

A(x) + B(x) = x4 - 3x + 3 + x4 - x + 128

A(x) +B(x) = (x4 + x4) - (3x+x) +( 3 +128)

A(x) + B(x) = 2x4 - 4x + 131

A(x) -B(x) = x4 - 3x + 3 - (x4 - x + 128)

A(x) -B(x) = x4 - 3x + 3 - x4 + x - 128

A(x) - B(x) = (x - x4) - (3x - x)  - ( 128 - 3)

A(x) - B(x) = 0 - 2x - 125

A(x) - B(x) = -2x - 125

 

14 tháng 4 2023

 A(x) =  x4 + 3 - 3x

   A(x) = x4 - 3x + 3

 B(x) = 53 + 3 - 3x2 + x4 - 2x + 3x2 + x

   B(x) = (125 + 3) - ( 3x2 - 3x2) + x4 -( 2x - x)

   B(x) = 128 - 0 + x4 - x

B(x) = x4 - x + 128 

b, A(2) = 24 - 3 \(\times\) 2 + 3

   A(2) = 16 - 6 + 3

  A(2) = 10 + 3

  A(2) = 13

 

 

14 tháng 4 2023

A(\(x\)) = 2\(x^2\) - 5\(x\) + 3 ; B(\(x\)) = \(x^2\) + 4\(x\) - 2

A(\(x\)) + B(\(x\)) = 2\(x^2\) - 5\(x\) + 3 + \(x^2\) +4\(x\) - 2

A(\(x\)) + B(\(x\)) = (2\(x^2\) + \(x^2\)) - (5\(x-4x\)) + ( 3 -2)

A(\(x\)) + B(\(x\)) = 3\(x^2\) - \(x\) + 1

b, A(\(x\))- B(\(x\)) =  2\(x^2\) - 5\(x\) + 3 - ( \(x^2\) + 4\(x\) - 2)

  A(\(x\)) - B(\(x\)) = 2\(x^2\) - 5\(x\) + 3 - \(x^2\) - 4\(x\) + 2

A(\(x\)) - B(\(x\)) = ( 2\(x^2\) - \(x^2\)) - (5\(x\) + 4\(x\)) + ( 3 + 2)

A(\(x\)) - B(\(x\)) = \(x^2\) - 9\(x\) + 5 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 4 2023

Lời giải:

a. 

$A(x)+B(x)=(2x^2-5x+3)+(x^2+4x-2)=3x^2-x+1$

b.

$A(x)-B(x)=(2x^2-5x+3)-(x^2+4x-2)=x^2-9x+5$

c. Khi thay $x=1$ vào $A(x)$ thì ta có:

$A(1)=2.1^2-5.1+3=0$ nên $x=1$ là nghiệm của đa thức $A(x)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 4 2023

Lời giải:

a. 
$f(x) =-2x^3+x-1+4x^2-5x+3x^3=(-2x^3+3x^3)+4x^2+(-5x+x)-1$

$=x^3+4x^2-4x-1$

b. 

Hệ số tự do: $-1$

Bậc $f(x)$: 3

0
14 tháng 4 2023

a; 

có Abc là tam giac cân taji A (gt)

=> AH là đg cao và là ddg trùng tuyến và là đg phan giác 

=> H là trung điểm của BC

Xét tam giác ABH va ACH có

1: có AH chung

2: HB=HC( CMT)

3: AB=AC (2 cạnh bên của tam giác ABC cân tại a)

=> 2 tam giác bằng nhau theo TH c.c.c

b;

xét 2 tam giác: AMB va CME có

AM=MC ( BM là trung tuyến=>m là trung điểm AC)

MB=ME (GT)

Góc AMB=Goc AMC (2 góc đối đỉnh)

=> 2tam giác bằng nhau theo TH (CGC)

=> góc CEm= góc ABM (2 góc tương ung trong 2 tam giác bằng nhau)

=> AB//CE (2 đg thằng có 2 góc đồng vị bằng nhau)

c;

có AB//CE (CMt)

=> Góc ABC= góc BCK (2 góc so le trong)

xet 2 tam giác vuông ACH va KCH có

HC chung

goc KCH=ACH (cùng bằng góc ABC)

=> 2 tam giác bằng nhau

=>HK=AH (1)

xet Tam gioác ABC có am là trung tuyên tại M; BM là trung tuyến

=> G là trọng tâm

=> HG= 1/3 AH (tinh chât trọng tâm của tam giác) (2)

tù 1 và 2 => HG=1/3 HK => HK=3HG(3)

Trong Tam giác KHC có 

CK< HC+HK (4)

Từ 3 và 4 => KC< HC+3HG (dieu phai chung minh)