Dựa vào lược đồ 4.1 và 4.2 SGK cho biết loại gió nào gây thời tiết lạnh,hanh khô và loại gió nào gây thời tiết nóng ẩm,mưa nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn có thể xem trong phần Ghi nhớ sau mỗi bài học.
- Tức nước vỡ bờ: + Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời, xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại.
+ Cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
- Lão hạc: thể hiện chân thực, cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ.
- Nghệ thuật. Đoạn trích như một màn bi hài kịch, các tình tiết diễn ra đúng với cái tên gọi của đoạn trích là “Tức nước vỡ bờ”. “Chị Dậu là cái đốm sáng đặc biệt của tác phẩm Tắt đèn” (Nguyễn Đăng Mạnh).
- Ý nghĩa. Có thể nói, chính đoạn Tức nước vỡ bờ miêu tả sự vùng dậy đầy hào hứng của người nông dân, đã thể hiện rõ rệt nhất cai tinh thần “xui người nôn dân nổi loạn”, đó là cái “dư vị chính trị” tích cực của tác phẩm. Cảnh Tức nước vỡ bờ để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc về nhân vật chị Dậu. Hoàn cảnh của chị thật đáng thương. Chị là người vợ, người mẹ giàu tình thương chồng, con… Nhưng chị cũng là người đàn bà cứng cỏi đã dám chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng. Đối lập với nhân vật chị Dậu là bọn cai lệ, tên hầu cận lí trưởng, là đầu trâu, mặt ngựa với tay thước, roi song, dây thừng xông vào nhà chị, chúng tưởng sẽ làm mưa làm gió, nhưng đã bị một sự chống trả quyết liệt của chị Dậu.
Tuổi thơ của ai cũng gắn bó với một loài vật nuôi đáng yêu, đó có thể là chú rùa, chú chim hay chú mèo… Riêng với tôi, tuổi thơ của tôi gắn với chú chó Phi Phi dũng cảm.
Phi Phi là chú chó lai béc-giê mà tôi đã.. nhặt được trong công viên! Chuyện là thế này: cách đây chừng một năm, vào buổi chiều tôi đi tập thể dục trong công viên. Đang chạy bộ, tôi chợt nghe tiếng rên yếu ớt trong lùm cây. Tò mò, tôi rẽ đám lá nhìn vào thì thấy một chú chó nhỏ yếu ớt đang nằm rên trong chiếc hộp giấy. Thương chú quá, tôi mang về nuôi. Tôi không ngờ, lúc mang Phi Phi về bố mẹ không những không trách tôi mà còn giục tôi đi lấy sữa cho chú uống nữa!
Bây giờ thì Phi Phi đã lớn lắm. Lông chú màu đen mượt, bốn chân cao và chắc. Hai tai lúc nào cũng dựng lên lắng nghe mọi âm thanh xung quanh. Cái mũi thì lúc nào cũng có vẻ khịt khịt như đánh hơi mọi thứ. Phi Phi rất ngoan và can đảm. Khi tối trời, chú luôn ra ngoài hiên nằm canh. Có Phi Phi ở ngoài, cả nhà tôi rất yên tâm đi ngủ. Thế rồi, đến một ngày, có chuyện xảy ra, gia đình tôi đã cảm nhận được sâu sắc sự dũng cảm và lòng trung thành của Phi Phi.
Đó là một đêm mùa đông gió rét. Như mọi hôm, Phi Phi vẫn nằm canh ở ngoài hiên. Cả nhà tôi đang ngủ thì chợt nghe tiếng Phi Phi sủa dữ dội, tiếng chú giằng dây xích loảng xoảng. Bố vội vàng bật dậy rồi nnẹ nhàng cầm gậy lách ra ngoài. Cuối góc vườn, một bóng đen khả nghi đang di chuyển. Thấy động, hắn vội vàng trèo tường hòng thoát ra ngoài. Bố vừa hô hoán hàng xóm vừa lao theo tên trộm. Phi Phi cũng lồng lộn chồm lên, dây xích bị giằng co hết mức. Bố đuổi theo tên trộm, bất ngờ, hắn quay lại đạp mạnh vào bố. Bị lỡ đà, bố ngã xuống. Hắn lợi dụng lúc ấy đè lên người bố, tay phải rút mạnh con dao ra rồi vung lên. Chính lúc ấy, Phi Phi từ đâu lao đến ngoạm vào tay cầm dao của hắn rồi mặc cho gã gian phi đẩy, đạp đánh như thế nào cũng kiên quyết không nhả tay hắn ra. Cuộc vật lộn dừng lại khi các cô bác hàng xóm ùa đến trói gô tên trộm lại. Mẹ tôi vừa xuýt xoa dìu bố vào nhà vừa nhắc chị em tôi lấy sữa cho Phi Phi và đưa chú vào nhà.
Sau hôm ấy, Phi Phi nổi tiếng cả khu phố với câu chuyện “cứu chủ”. Kẻ gian bị bắt sau đó đã khai ra rất nhiều vụ trộm mà hắn nhúng tay vào. Gia đinh tôi và Phi Phi còn được tuyên dương nữa!
Phi Phi vẫn sống cùng gia đình tôi cho đến bây giờ. Chú luôn được cả nhà cưng chiều và yêu quý, đặc biệt là tôi. Phi Phi tuy là một chú chó nhưng có nhiều điều đáng để chúng ta học tập đúng không các bạn!
Hồi nhỏ, ba mẹ và mấy chị em tôi sống chung trong căn nhà cùng với ông bà ngoại và cậu, mợ. Lúc ấy, gia đình tôi được một người quen tặng một con cún rất dễ thương. Nó tên là Si Tô - cái tên đã có trước khi Si Tô là thành viên mới chính thức của gia đình tôi.
Tôi nhớ khi về nhà tôi, Si Tô là một chú cún nhỏ dễ thương với bộ lông xù kết hợp với màu nâu hạt dẻ, trông bộ lông vô cùng quyến rũ và đập vào mắt người khác khi nhìn Si Tô lần đầu. Không những vậy, sự đáng yêu ấy còn được hấp dẫn hơn với đôi mắt đen long lanh và tròn xoe như hạt nhãn. Chiếc mũi của chú cún bé bé xinh xinh lúc nào cũng ướt cùng với đôi tai to, thính, lúc nào cũng vểnh vểnh lên như nghe ngóng điều gì. Nét đáng yêu ấy còn thể hiện qua cái đuôi tí xíu, nho nhỏ lúc nào cũng ngoe nguẩy theo nhịp những bước chân ngắn, mập mạp đi một cách uyển chuyển. Ngày tháng trôi qua, Si Tô lớn dần và ngày càng thân thiết với mọi người và vóc dáng của chú cún ngày càng tuyệt đẹp hơn.
Tôi nhớ rất rõ mỗi lần tôi và Ngọc Ngân đi học mẫu giáo về, từ xa, Si Tô đã đứng ngay sau cánh cổng đợi, ánh mắt hướng về phía chúng tôi. Ba mẹ mở cửa và Si Tô rất mừng, nhảy cẫng lên vui mừng thật đáng yêu! Ba tôi khép cửa và tôi, Ngọc Ngân vuốt ve bộ lông mượt mà ấy, thực sự rất thích Si Tô nằm xuống và ngước nhìn kêu lên “ư ử” như muốn nói ràng “chào hai chị - cử chỉ thân thiện, đáng yêu làm sao! Lúc ấy, tôi bảo: “Si Tô đợi hai chị cất cặp nha!”. Rồi tôi và Ngọc Ngân lon ton chạy vào nhà cất cặp và thưa ông bà ngoại đi học mới về. Sau đó bà ngoại đưa tôi đồ ăn nhẹ buổi chiều của Si Tô. Tôi, Ngọc Ngân cho Si Tô ăn. Si Tô ăn rất chậm rãi, chắc nó không đói lắm. Sau đó, tôi lấy một hộp sữa trong tủ lạnh đổ vào chén của Si Tô một nửa, Si Tô hớp từng ngụm nhỏ trong bát. Ăn xong, tôi và Ngọc Ngân ôm Si Tô chơi với nhau.Sau đó, ba ra tắm cho Si Tô rồi mặc đồ cho nó.Trông nó thật đáng yêu làm sao, giống như một cô “công chúa nhỏ”! Và ngày nào cũng thế, tình bạn của chúng tôi ngày càng khăng khít hơn, không xảy ra chuyện gì. Si Tô là một chú cún nghịch ngợm nhưng cũng rất đáng yêu, thân thiện.
Si Tô là chú bảo vệ nhỏ của nhà tôi. Tuy “nhỏ nhưng có võ”. Mồi lần có tiếng động hay người lạ, Si Tô sủa vang ầm ĩ cả nhà.
Và một ngày thật đáng buồn! Hôm ấy khi tôi còn là một đứa trẻ cấp hai, vào đêm cỡ chín giờ hơn thì gia đình tôi cho Si Tô ăn cơm rồi và nó đang nằm dài ngoài sân. Lúc đó, cửa chính đang mở hé nhỏ vì chị tôi mới ra ngoài mua đồ gần nhà sẽ về nhà liền nên đóng cửa hờ lại. Sau đó, ba tôi định ra ngoài sân đổ xích Si Tô lại thì không thấy nữa. Ba hỏi mọi người con Si Tô đâu rồi ai cũng nói không biết và tôi nhớ ra lúc nãy chị hai đi ra ngoài và tôi nghe tiếng Si Tô sủa to nhưng tôi nghĩ là mấy người hàng xóm hay mấy đứa bạn cùng tuối tôi hoặc lớn hơn hay đi qua nhà ngoại tôi vào buổi tối nên tôi không quan tâm lắm và sau đó thì không nghe tiếng chó sủa gì cả. Và rồi tôi cùng Ngọc Ngân, ba, cậu và anh đi kiếm vòng vòng quanh đâu đó và hỏi người ta có thấy không, có người nói là tôi không biết, tôi không thấy, có cô kia thì nói: “Khi nãy có thấy một đứa con trai tầm hai mươi vô nhà rồi ra có mang theo cái ba-lô, tôi tưởng người nhà mấy anh nên không để ý lắm”. Cô nói thêm là: “Đứa con trai đó mặc áo đen hay xanh gì đó tại tối quá tôi nhìn không rõ với không nhớ kĩ lắm”. Nhưng hôm đó nhà tôi không ai mặc áo như vậy cả. Sau đó ba tôi cám ơn cô xong ba nói: “Thôi về nhà đi, người ta bắt con Si Tô mình rồi không kiếm được đâu!”.
Sau đó chúng tôi về nhà, tôi và Ngọc Ngân rất buồn vì chú chó con ấy rất dễ thương và thân với hai chị em tôi. Lúc đó, đây là lần đầu tiên mà tôi thấy trống rồng khi biết mình đã mãi mãi mất đi một người bạn thân rất tốt bụng và thân thiện.
Tôi nhớ mãi cái hình dáng đáng yêu, ngộ nghĩnh ngày nào của Si Tô. Từ đó vẻ sau, gia đình tôi không nuôi chó nữa, kông phải chúng tôi hết yêu chúng mà là vì sợ việc này sẽ xảy ra một lần nữa và lại buồn khi nhìn thấy một con vật hiền lành, đáng yêu của mình bị người khác bắt đi.
Anh Tạo ở cạnh nhà em là công nhân ở một công trường xây dựng. Vào một sáng chủ nhật, em được theo anh đến nơi anh làm việc.
Đây là công trường đang thi công xây dựng một ngôi nhà cao tầng. Mây chục công nhân đang lao động khẩn trương trên một khoảnh đất tương đối rộng. Góc này, mấy người đang đánh vữa, góc kia, đang đẩy xe gạch tiếp tế cho tổ xây, trong đó có anh Tạo.
Vóc người anh to lớn, khỏe mạnh, nước da đen sạm vì nắng. Anh đội mũ cối và mặt áo quần màu tím than mới được phát, tay đeo găng bằng vải bạt dày. Anh đang đứng vững chãi trước một bức tường dài xây dở dang, cao ngang thắt lưng. Dưới đất, bên phải anh là một xô vữa, bên trái là đống gạch. Thoạt tiên, anh dùng bay xúc một ít vừa, phủ đều lên hàng gạch trên cùng bức tường. Sau đó, anh lấy tay trái nhặt một viên gạch đặt ngay ngắn lên chỗ vữa vừa mới rải rồi một tay anh giữ viên gạch, tay kia dùng bay gõ nhẹ vào nó. Cuối cùng, anh đưa tay gạt gạt những chỗ vữa thừa nhô ra ở các viên gạch. Ngoảnh đi ngoảnh lại anh đã xây hết một hàng gạch. Chuyển sang hàng khác anh đặt một viên gạch đầu tiên so le với viên gạch hàng dưới. Anh chém một viên gạch ngang thành hai nửa ướm một chỗ để chêm vừa kín chỗ so le ở hàng đầu. Đôi tay anh liên tục hoạt động một cách nhịp nhàng, thoải mái. Anh là thợ xây chính, lâu năm nên rất thạo nghề. Mọi thao tác rất nhẹ nhàng và chính xác. Thỉnh thoảng, anh dùng sợi dây dọi để kiểm tra độ thẳng của bức tường đang xây. Tay cầm đầu dây đưa lên ngang tầm mắt, nheo mắt nhìn rồi mỉm cười một cách thoải mái. Đó là nụ cười của sự hài lòng với kết quả mình đã làm, không phải sửa đi sửa lại. Mặt trời càng lên cao, bức tường trước mặt cũng cao dần thêm. Anh nắng chỉếu những giọt mồ hôi long lanh trên gương mặt lưỡi cày xương xương của anh. Tiếng cười đùa rôm rả của anh làm vơi đi nỗi vất vả trong công việc. Những người làm hồ áo đẫm mồ hôi chạy đi chạy lại rối rít.
Thấy em đang ngước nhìn bức tường dài mà anh xây cứ cao dần thêm mãi và nhìn anh với vẻ đầy thán phục, anh đang huýt sáo bỗng ngừng lại, nở nụ cười tươi, nói vọng về phía em: “Chú có thấy mê cái nghề thợ xây của anh không?”.
Sáng nay, trước khi đi làm, anh Kim dặn em mọi việc rồi mới đi. Nhà máy anh làm ở phía trước mặt kia kìa, chiếc ống khói khổng lồ của nhà máy đang nhả những luồng khói quyện với trời mây... Em hỏi anh Kim: “Sao anh đi sớm thế?”.Anh cười và trả lời: “Đi sớm để chuẩn bị thay ca em ạ!”.
Anh Kim có thân hình vạm vỡ, chắc nịch trong bộ quần áo xanh công nhân. Đôi mắt anh mở to, tinh nghịch, ẩn dưới cặp lông mày rậm. Mái tóc đen nhánh. Cái miệng hợp với khuôn mặt. Đôi môi tươi đỏ. Phía trán bên trái anh có một vết sẹo nhỏ. Đó là vết sẹo ngày nhỏ khi anh trèo ổi bị ngã. Chiếc cằm anh hơi lẹm.
Đầu anh đội chiếc mũ xanh công nhân, phía trước có ngôi sao vuông tự vệ. Lồng ngực anh nở căng sau tấm áo xanh, phía bên trái em thấy lấp lánh tấm huy hiệu Đoàn. Chiếc thắt lưng to bản bó chặt làm cho người anh gọn ghẽ. Anh thường đi đôi giày cao cổ.
Anh Kim là tổ trưởng lái xe của nhà máy, những chiếc xe sơn màu xanh nhạt có thùng bằng sắt cong mà ta thường gọi là “xe ben”.Anh là tổ trưởng đã mười lăm năm mà cả tổ xe không để xảy ra tai. nạn, không cái xe nào phải “đại tu”.Năm nay tổ anh được công nhận: “Tổ lao động xã hội chủ nghĩa”.Các anh luôn hoàn thành và vượt mức kế hoạch. Hàng ngày anh thường đi sớm hơn một chút, về muộn hơn một chút để kiểm tra, sắp xếp xe cộ.
Sáng nào anh cũng dậy sớm, tập thể dục và gọi em cùng tập chạy một trăm mét. Buổi đầu, anh chạy từ từ để đợi mà em cũng phải “thở ra đường tai”mới theo kịp.
Một hôm, em đang ngồi viết, anh Kim về trông thấy và bảo: “Em ngồi như thể là không đúng!”Anh nói tiếp: “Ai lại viết mà nằm bỏ ra bàn như thế! Mai kia bị vẹo cột sống thì dù văn hóa cao cũng chưa chắc đã giúp ích được gì cho xã hội đâu em ạ!”.Em nghe lời anh. Từ đó, em không bao giờ còn ngồi như thế nữa.
Bây giờ, anh Kim đã đi bộ dội rồi. Trước khi lên đường, anh dặn em: “Anh đi, em ở nhà phải ngoan ngoãn, nghe lời bố mẹ, chăm học, chăm làm, em nhé!”.Bố mẹ cũng đã nhắc nhở anh Kim: “Con đi hãy tiếp nối truyền thống của gia đình công nhân con nhé!”.Anh Kim đáp: “Thưa bố, vângạ”. Rồi anh lên xe, anh cười và vẫy theo mọi người.
Từ ngày ấy đến nay, thấm thoắt đã hai mươi năm rồi. Tết vừa qua, anh Kim ở xa nên không về được. Vâng lời anh dặn trước lúc ra đi, bây giờ em có nhiệm vụ học tập, lao động tốt để mai sau là người dân xứng đáng của nước Việt Nam tự do. Nếu còn giặc, em nhất định sẽ đi làm nghĩa vụ như anh Kim yêu quý của em.
1) Biểu hiện:
- Chảy máu mao mạch: Máu chảy ít và chậm
- Chảy máu tĩnh mạch : Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn
- Chảy máu động mạch:Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia
Cách xử lí: ( xem SGK trang 61,62)
2) Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garo là:
Buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương và về phía tim, với lực ép đủ làm cầm máu. Sau 15 phút phải nới dây một lần và buộc lại
Những vết thương chảy máu động mạch ở tay chân mới dùng biện pháp buộc dây garô vì tay, chân là những phần nhỏ và mềm nên khi buộc dây ga rô thì khả năng cầm máu sẽ cao hơn.
3)Vết thương chảy máu động mạch ko phải ở tay, chân tầi chỉ dùng biện pháp ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía tim.
4) Bảng 19: Kĩ năng sơ cứu các vết thương chảy máu
( xem SGK trang 61,62)
Vì truyện An-đéc-xen là loại truyện thường mang yếu tố hoang đường, kì ảo, thể hiện ươc mơ của nhân dân ta về chiến thắng cuối cùng của cái thiện và cái ác, sự công bằng và bất công.
"Công cha như núi thái sơn" Tôi yêu bố không chỉ vì câu nói đó mà tôi yêu bố bởi bố đã mang tôi đến cuộc sống tươi đẹp này, bố đã mang đến cho tôi trọn vẹn tình yêu thương.
Bố tôi năm nay ngoài 40 tuổi. Là người chăm chỉ tập thể thao à chăm chỉ làm việc nên nhìn bố cường tráng lắm. Dáng người bố tôi dong dỏng, nước da bánh mật nên trông thật khỏe mạnh. Trán bố tôi cao vuông. Vầng trán ấy bao đêm thao thức suy tư để tìm ra những cách giải quyết hay nhất cho gia đình và công việc của bố.
Tôi yêu nhất là đôi mắt bố. Dưới hàng lông mày rậm, đôi mắt to, sáng ảnh lên vẻ nghiêm nghị. Bố luôn nhìn thẳng mỗi khi tiếp xúc với mọi người. Tôi luôn cảm nhận sự ấm áp niềm yêu thương vô tận trong đôi mắt ấy. Mái tóc của bố tôi đã pha sương. Những lúc rảnh rỗi, tôi thường nhổ tóc sâu cho bố. Những sợi tóc ngắn và hơi cứng mỗi khi tôi áp má vào có cảm giác nhột nhột, thich thú.
20 - 10 hoa nở rộ
các thầy các cô vui đón mừng
tiếng hò reo dưới mái trường
chào mừng ngày nha giáo việt nam
Trợ từ ; là loại từ thường để giúp đỡ cho câu văn hay hơn ,làm rõ nghĩa của câu hơn ,thông thường bộc lộ trạng thái tâm lý .Ví dụ bạn nhé :
-Ối chà ,người đâu mà đoảng thế khống biết ?thấy vợ xách nặng thế này mà cứ đứng trơ thổ địa ra thế ư ?Ùm ,ông không đỡ tôi một tay đi này !
Đây là nơi để hk toán nha bn
Hoc toan va van ma