Hai trận đánh lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhà Hồ là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407
Tick cho mình nha!
- Bài học kinh nghiệm từ khởi nghĩa Lam Sơn đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay:
+ Phát huy tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước của toàn dân.
+ Trọng dụng nhân tài.
+ Đề ra đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tiễn.
+ Đề cao lòng nhân đạo, thiện chí hòa bình.
- Năm 1983, vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành Quốc triều đình luật (còn gọi là bộ luật Hồng Đức). Ngoài những điều luật nhằm bảo về nhà vua và chế độ phong kiến, luật Hồng Đức còn chủ trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích sản xuất, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ,...
- Triều Lê Sơ chú trọng xây dựng quân đội mạnh, tiếp tục duy trì chính sách "ngụ binh ư nông. Nhờ có lực lượng quân đội mạnh, cùng với ý chỉ cương quyết bảo vệ biên giới lãnh thổ, an ninh biên giới và chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững.
Tầng lớp ngày càng đông nhưng không được coi trọng trong thời Lê sơ (thế kỷ 15) ở Việt Nam là tầng lớp nông dân. Trong thời kỳ này, dù nông dân chiếm đa số trong xã hội và có vai trò quan trọng trong việc sản xuất nông nghiệp, họ thường xuyên phải chịu đựng các gánh nặng thuế má và lao dịch. Tầng lớp nông dân không có nhiều quyền lực hoặc địa vị xã hội, và họ thường xuyên bị khai thác bởi tầng lớp quý tộc và quan lại.
Tầng lớp ngày càng đông nhưng không được coi trọng trong thời Lê sơ (thế kỷ 15) ở Việt Nam là tầng lớp nông dân. Trong thời kỳ này, dù nông dân chiếm đa số trong xã hội và có vai trò quan trọng trong việc sản xuất nông nghiệp, họ thường xuyên phải chịu đựng các gánh nặng thuế má và lao dịch. Tầng lớp nông dân không có nhiều quyền lực hoặc địa vị xã hội, và họ thường xuyên bị khai thác bởi tầng lớp quý tộc và quan lại.
Công lao của Lê Lợi :
+ Chống lại và đánh đuổi nhà Minh xâm lược
+ Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà minh
+ Hướng dẫn và dẫn dắt quân khởi nghĩa để có được những trận thắng
+ Lê lợi đã đóng góp nhiều công sức vào các trận đanh
+ Chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược và chọn được một đội quân sĩ dũng cảm
+ Trong công cuộc xây dựng lại đất nước, với thời gian trị vì quá ngắn ngủi (5 năm), Lê Lợi chưa làm được nhiều việc lắm. Nhưng những hoạt động với cương vị hoàng đế đầu tiên của triều Lê đó đã đặt cơ sở vững vàng cho việc khẳng định nền độc lập - thống nhất quốc gia, công cuộc phục hưng đất nước và một bước phát triển mới của chế độ phong kiến
- Lê Lợi đã tập hợp các tầng lớp nhân dân, từ hào kiệt, quan lại đến nông dân, thợ thủ công,... dưới ngọn cờ chính nghĩa, dấy binh khởi nghĩa chống lại quân Minh tàn bạo.
- Lê Lợi đã thể hiện tài thao lược xuất sắc trong việc lãnh đạo quân đội Lam Sơn đánh bại quân Minh hùng mạnh. Ông đã sáng tạo ra nhiều chiến thuật đánh giặc độc đáo, phù hợp với điều kiện thực tế, như: chiến tranh du kích, tập trung lực lượng đánh tiêu diệt từng bộ phận quân địch,...
- Chiến thắng Xương Giang (1427) do Lê Lợi trực tiếp chỉ huy là một trong những chiến thắng vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc, buộc quân Minh phải rút khỏi Đại Việt.
- Sau chiến thắng Xương Giang, Lê Lợi đã lãnh đạo quân đội Lam Sơn tiếp tục tiến công, giải phóng hoàn toàn đất nước khỏi ách đô hộ của nhà Minh.
Tham khảo:
Trong khởi nghĩa Lam Sơn, người lãnh đạo đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức, thống nhất và lãnh đạo quân đội Lam Sơn chống lại quân xâm lược Minh. Người lãnh đạo phải có khả năng thúc đẩy sự đoàn kết giữa các lực lượng địa phương, xây dựng chiến lược và tình thần chiến đấu để giành lại độc lập cho đất nước. Trong trường hợp của khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi là người lãnh đạo vĩ đại, đã thể hiện sự thông minh chiến lược, sức mạnh lãnh đạo và lòng yêu nước sâu sắc, dẫn dắt quân đội đánh bại quân Minh và khôi phục độc lập cho Việt Nam vào cuối thế kỷ 15.
Hai trận đánh lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
1. Trận đánh ở núi Chi Lang (Tháng 3 năm 1427)
2. Trận đánh ở núi Hòa Mộc (Tháng 7 năm 1427)