Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho những bạn nào chx bt
1. Tác giả
- Bằng Việt sinh năm 1941.
- Thuộc lớp nhà thơ trẻ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
- Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, tràn đầy cảm xúc, đề tài thơ thường đi vào khai thác những kỉ niệm, những kí ức thời thơ ấu và gợi những ước mơ tuổi trẻ.
2. Tác phẩm
ada. Hoàn cảnh sáng tác- Sáng tác năm 1963, khi nhà thơ đang là sinh viên theo học ngành Luật tại nước Nga.
- In trong tập “Hương cây – bếp lửa” – tập thơ đầu tay của Bằng Việt in chung với Lưu Quang Vũ.
b. Bố cục
- Phần 1 (khổ thơ đầu): Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ về bà của người cháu.
- Phần 2 (bốn khổ thơ tiếp): Những kí ức tuổi thơ khi còn sống cùng bà, gắn liền với bếp lửa.
- Phần 3 (khổ thơ thứ 6): Suy ngẫm của người cháu về cuộc đời bà.
- Phần 4 (khổ cuối): Tình cảm của cháu dành cho bà, dù đã khôn lớn.
c. Ý nghĩa nhan đề
Bếp lửa là hình ảnh quen thuộc, gần gũi đối với con người Việt Nam. Nó là kỉ niệm ấu thơ giữa tác giả và người bà. Bếp lửa cũng là hình ảnh biểu tượng cho sự chăm sóc, yêu thương mà người bà dành cho cháu. Bếp lửa còn là biểu tượng của gia đình, quê hương, đất nước, cội nguồn… có ý nghĩa thiêng liêng nâng bước người cháu trên suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.
d. Giá trị nội dung
Từ những suy ngẫm của người cháu, bài thơ biểu hiện một triết lí sâu sắc: Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng bước con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. Tình yêu đất nước bắt nguồn từ lòng yêu quý ông bà, cha mẹ, từ những gì gần gũi và bình dị nhất.
e. Giá trị nghệ thuật
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận.
- Sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà cháu.
https://olm.vn/chu-de/bep-lua-bang-viet-2502
https://olm.vn/chu-de/bep-lua-tu-hoc-co-huong-dan-354708
Anh Thư có thể tham khảo bài giảng của OLM trong link trên. Trong các bài giảng có đầy đủ những phần kiến thức mà em đang cần tìm lời giải đáp nhé! Chúc em học tốt!
- Mọi cảnh vật qua con mắt Kiều đều gợi lên những nét buồn da diết:
+ Cách sử dụng ngôn ngữ độc thoại và điệp từ: Mỗi cặp lục bát làm thành một cảnh đều được tác giả khắc họa, liên kết qua điệp từ " buồn trông"
+" Buồn trông" có nghĩa là buồn mà nhìn ra xa trông ngóng một cái gì đó mơ hồ sẽ đến làm đổi thay hiện tại, nhưng mà vô vọng
+" Buồn trông"có cả cái thảng thốt lo âu, có cái xa lạ cuốn hút tầm nhìn của người con gái ngây thơ, lần đầu lạc bước giữa cuộc đời ngang trái, mang tính dự cảm hãi hùng
- Điệp từ "buồn trông" kết hợp với các hình ảnh đúng sau đó đã diễn tả nỗi buồn ngày càng tăng với nhiều sắc độ khác nhau như những con sóng lòng ko sao chịu nổi, những nỗi buồn vô vọng, vô tận:
Cảnh đầu tiên
"Buồn trong cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cảnh buồm xa xa"
+ Là bức tranh t