K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2019

Tham khảo câu 2 nè: Câu hỏi của bê trần - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

11 tháng 1 2019

xem hộ có sai đề bài ko bạn

11 tháng 1 2019

a Xét ΔDBEΔDBE và ΔECFΔECF có :

Vì BE = CF và BC = AC

⇒⇒ CE = FA

BE = CF (gt)

Ta có CBAˆ+DBEˆ=FCEˆ+ACBˆCBA^+DBE^=FCE^+ACB^ (2 góc kề bù)

⇒FCEˆ=DBEˆ⇒FCE^=DBE^

⇒ΔDBE=ΔECF⇒ΔDBE=ΔECF (c . g . c)

⇒⇒ DE = EF

Xét ΔDBEΔDBE và ΔAFDΔAFD có :

Vì BE = AD và BA = BC

⇒⇒ FA = BD

BE = AD (gt)

Ta có : EADˆ+CABˆ=DBEˆ+CBAˆEAD^+CAB^=DBE^+CBA^ (kề bù)

⇒⇒ DBEˆ=FADˆDBE^=FAD^

⇒ΔDBE=ΔAFD⇒ΔDBE=ΔAFD (c . g . c)

⇒⇒ DE = DF

Vì DE = DF , DE = EF

⇒⇒ DE = DF = EF (T/C bắc cầu)

⇒ΔFDE⇒ΔFDE là tam giác đều

11 tháng 1 2019

bạn tự vẽ hình giúp

giải

xét tam giác BOD và AOD có

OA=OB(gt)

góc AOD=góc BOD(vì ot là tpg của góc XOY

OD cạnh chung

=>tam giác BOD =tam giác AOD(c.g.c)

=>OAB=OBA(2 góc tương ứng)                              (1)

ta lại có: góc O+A+B=180độ

=>góc A+B=130độ                                                    (2)

từ 1,2 =>A=B=130độ/2=65độ

ta lại có tam giacs BOD=AOD(cmt)

=>AD=BD

mà ot cắt ab ở d

=>dlaf trung điểm của ab

A D B C

Tam giác ABC cân tại A \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{ABC}=\widehat{ABC}\left(1\right)\end{cases}}\)

A là trung điểm của BD => AB = AD mà AB = AC => AD = AC

=> Tam giác CAD cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ACD}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và  \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ADC}=\widehat{ACB}+\widehat{ACD}=\widehat{BCD}\)

Tam giác BDC có : \(\widehat{ABC}+\widehat{ADC}+\widehat{BDC}=180^o\)( Tổng 3 góc trong tam giác ) \(\Rightarrow\widehat{BCD}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

11 tháng 1 2019

NO BIẾT

12 tháng 1 2019

A B C I

Theo định lí tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ: Xét trong tam giác ABC, ta có:

 \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-\widehat{BAC}\)(1)

Vì BI là phân giác \(\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{IBC}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)

   CI là phân giác \(\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ICB}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}\)

Xét trong tam giác ICB có: \(\widehat{BIC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^o\Rightarrow\widehat{BIC}=180^o-\widehat{IBC}-\widehat{ICB}=180^o-\frac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)\)(2)

Từ (1), (2) => \(\widehat{BIC}=180^o-\frac{1}{2}\left(180^o-\widehat{BAC}\right)=90^o+\widehat{BAC}>90^o\)

=> góc BIC là góc tù cũng là góc lớn nhất=> Cạnh BC đối diện góc BIC là cạnh lớn nhất trong tam giác BIC

b) Giả sử IB<IC => \(\widehat{ICB}< \widehat{IBC}\Rightarrow\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\Rightarrow AB< AC\)