1/4 gấp 1/8 bao nhiêu lần?
(pls nhanh ạ; +1 tích)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tự nhiên liền sau thì ta \(+1\)
\(17+1\rightarrow18\)
\(99+1\rightarrow100\)
\(a+1\rightarrow a+1\)
Số tự nhiên liền trước thì ta \(-1\)
\(35-1\rightarrow34\)
\(1000-1\rightarrow999\)
\(b-1\rightarrow b-1\)
\(a,2\cdot2\cdot2\cdot3\cdot3\cdot3\cdot3=2^3\cdot3^4\\ b,5\cdot5\cdot5\cdot5\cdot4\cdot4\cdot4=5^4\cdot4^3\\ c,7\cdot7\cdot7\cdot7\cdot6\cdot6\cdot6\cdot6=7^4\cdot6^4\\ d,8\cdot8\cdot6\cdot6\cdot6\cdot7\cdot7\cdot7=8^2\cdot6^3\cdot7^3\)
a) Số học sinh giỏi của lớp 6A là:
`1/5*40=8` (học sinh)
Số học sinh còn lại là:
`40-8=32` (học sinh )
Số học sinh khá của lớp 6A là:
`32*5/8=20`(học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp là:
`32-20=12` (học sinh)
b) Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với cả lớp là:
`12:40 xx 100% = 30%`
Vậy: ...
Bổ sung:
b; Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với cả lớp là:
12 : 40 x 100% = 30%
Kết luận::..
\(A=3+3^2+...+3^{2006}\\ 3A=3\left(3+3^2+...+3^{2006}\right)\\ 3A=3^2+3^3+...+3^{2007}\\ 3A-A=\left(3^2+3^3+..+3^{2007}\right)-\left(3+3^2+...+3^{2006}\right)\\ 2A=3^{2007}-3\\ 2A+3=\left(3^{2007}-3\right)+3\\ 2A+3=3^{2007}\)
Mà: `2A+3=3x=>3^2007=3x`
`=>x=3^2007:3`
`=>x=3^2006`
`(x - 1)/2 = 8/(x - 1)`
`=> (x - 1)(x - 1) = 8 * 2`
`=> (x - 1)^2 =16`
`=> (x - 1)^2 = (+-4)^2`
`=> x - 1 = 4` hoặc `x - 1 = -4`
`=> x=4+1` hoặc `x=-4+1`
`=> x=5` hoặc `x=-3`
Vậy: `x=5;x=-3`
`x(8-x)(15-3x)=0`
`=> x = 0` hoặc `8-x = 0` hoặc `15 - 3x = 0`
`=> x = 0` hoặc `x = 8 - 0` hoặc `3x = 15`
`=> x = 0` hoặc `x = 8` hoặc `x=5`
Vậy: `x=0;x=8;x=5`
`x(2-x)=0`
`=> [(x = 0),(2-x= 0):}`
`=> [(x = 0),(x = 2):}`
Vậy: `x=0;x=2`
`x (2-x) = 0`
`<=> x = 0` hoặc `2-x = 0`
`<=> x = 0` hoặc `x = 2`
Vậy ...
\(\rightarrow\) D
`+` Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng nằm trên cùng một mặt phẳng và không bao giờ cắt nhau, bất kể chúng kéo dài đến đâu.
`+` Nếu hai đường thẳng \(AB//CD\) song song với nhau, chúng sẽ không bao giờ gặp nhau và cũng không phải là cùng một đường thẳng.
Cấp 2:
Chọn A;D
Vì: Hai đường thẳng không có điểm chung thì không thể cắt hoặc trùng
Loại B vì: Hai đoạn thẳng có giới hạn nên không hoàn toàn song song mới không có điểm chung
Loại C vì: Hai đường không cắt thì có thể trùng
-----------------------
Cấp 3:
Chọn D
Vì ở câu A, nếu ở trong không gian thì hai đường thẳng chéo nhau sẽ không cắt nhau
\(\dfrac{1}{4}\) gấp \(\dfrac{1}{8}\) số lần là:
\(\dfrac{1}{8}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}\times4=\dfrac{1}{2}\)
Vậy: \(\dfrac{1}{4}\) gấp \(\dfrac{1}{8}\) là \(\dfrac{1}{2}\) lần