\(\text{kể tên các quốc gia công nghiệp của châu á}.\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm sông ngòi Châu Á:
- Mạng lớn sông ngòi rất đặc biệt và có nhiều hệ thống sông lớn
- Chế độ nước của sông ngòi Châu Á rất phức tạp:
+ khu vực Bắc Á: hệ thống sông dày đặc và chảy theo hướng bắc nam, sông thường đóng bang vào mù đông và mùa xuân. Các con sông ở khu vực này thương gây ra lũ do tam bang.
+ khu vực Đông Nam Á, Đông Á và Nam Á: mạng lưới sông ngòi dày đặc và phức tạp, thường có lũ lớn vào mùa mưa.
+ khu vực trung á và Tây Á: khu vực này ít sông, nguồn cung cấp nước chủ yếu cho khu vực này là bang tuyết tan.
Các con sông lớn trên lãnh thổ khu vực Châu Á như Hoàng Hà, Dương Tử, Hắc Long Giang, Mê Kông, Ấn, Hằng ,….
Các lưu vực sông ở Châu Á như:
- Lưu vực Bắc Băng Dương: lưu vực sông này gồm các sông của miền Tây Siberi chảy về phía Bắc. Các sông lớn là sông Obi (còn gọi là Ob), Enisei, Lena và Kolyma.
- Lưu vực Thái Bình Dương: lưu vực sông này gồm tất cả các sông của miền Đông Á và các vùng đảo trong Thái Bình Dương. Các sông lớn nhất là Amur, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Kông, Mê Nam.
- Lưu vực Ấn Độ Dương: lưu vực này gồm hai con sông là Euphrates và Tigris.
- Lưu vực nội lưu gồm các sông chảy trong miền Trung Á, Nội Á và sơn nguyên Iran.
Trích theo "Vforum.vn"
Học tốt nhé ~!!!!!!
\(\text{Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện :}\)
- Sản lượng lúa gạo của toàn bộ châu lục rất cao,chiếm tới 93% sản lượng lúa gạo thế giới.
- Hai nước có số dân đông nhất thế giới hiện nay là Trung Quốc và Ấn Độ trước đây thường xuyên thiếu hụt lương thực thì nay đã đủ dùng và còn thừa để xuất khẩu.
- Một số nước như Thái Lan, Việt Nam không những đủ lương thực mà hiện nay còn là những nước xuất khẩu gạo thứ nhất và thứ hai trên thế giới.
Còn bạn tự liên hệ nhé
Bạn viết hay qá ! Bạn viết chap 1 ak ! bao giờ ra chap 2 vậy mik mong chờ qá đọc chuyện hay tht
Mai sau là người viết truyện đi in ra rồi mik đi mua mik đọc.
Bánh trôi nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Bạn tham khảo ạ ((:
1. Vào Xuân
Nắng ban mai reo rắc cung đàn
Tiếng nẩy chồi vườn lộc kết xuân
Em có nghe lòng đang rạo rực
Cánh môi trần mộng đỏ cười duyên. (-st: Ánh Hạ)
2. Sầu Tím
Chiều Mây hỏi Núi có buồn không?
Về xa mấy dặm nhớ mênh mông
Vầng Trăng một bóng Người đâu biết
Có kẻ chiều nay bước theo chồng.
Ta chúc em rượu nhạt lời không
Vườn thưa đâu ngõ cánh thiệp hồng
Bên nhau hai đứa thầm ghi khắc
Nay về Tên ấy bỏ đầu Đông.. (st: Ánh Hạ)
3. Tình Yêu-Toán Học
Tìm giả thuyết khi tình Bội Số
Mang Đạo Hàm vào ngõ tìm em
Giải Tích Phân đi về xóm cũ
Chứng Minh Rằng:bài toán tình yêu.
Tìm Căn Thức tình em bỏ lại
Nghiệm Chia Hai khoảnh khắc nụ cười
Và Ý Nghĩa Phương Trình độc thoại
Xa người!Định Lý Đảo tim tôi.
Tìm lời thể như tìm Ẩn Số
Tựa Cos-Sin chắn ẩn hai người
Tag-Cotag không về chung ngõ
Em hững hờ Vô Nghiệm tình tôi..(st:Ánh Hạ)
PP/ss: Nguồn: Mạng Oppa
I/Mở bài
- Nêu lên đối tượng: Chiếc áo dài VN
VD: Trên thê giới, mỗi Quốc gia đều có một trang phục của riêng mình. Từ xưa đến nay, chiếc áo dài đã trở thành trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam.
II/Thân Bài
1. Nguồn gốc, xuất xứ
+ Ko ai biết chính xác áo dài có từ bao giờ
+ Bắt nguồn từ áo tứ thân Trung Quốc
+ Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian.....chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử
- Tiền thân của áo dài VN là chiếc áo giao lãnh, hơi giống áo từ thân, sau đó qua lao động, sản xuất chiếc áo giao lãnh mới được chỉnh sửa để phù hợp với đặc thù lao động -> áo tứ thân và ngũ thân.
- Người có công khai sáng là định hình chiếc áo dài Việt Nam là chúa Nguyễn Phúc Khoát. Chiếc áo dài đầu tiên được thiết kế tại thời điểm này là sự kết hợp giữa váy của người Chăm và chiếc váy sườn xám của người trung hoa....==> áo dài đã có từ rất lâu.
2. Hiện tại
+ Tuy đã xuất hiện rất nhiều những mẫu mã thời trang, nhưng chiếc áo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nó, và trở thành bộ lễ phục của các bà các cô mặc trong các dịp lễ đặc biệt..
+ Đã được tổ chức Unesco công nhận là một di sản Văn Hoá phi vật thể, là biểu tượng của người phu nữ Việt Nam.
3. Hình dáng
- Cấu tạo
* Áo dài từ cổ xuống đến chân
* Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng có khi là cổ thuyền, cổ tròn theo sở thích của người mặc. Khi mặc, cổ áo ôm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo.
* Khuy áo thường dùng bằng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang hông.
* Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân.
* Áo được may bằng vải một màu thì thân trước thân sau sẽ được trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ.
* Thân áo may sát vào form người, khi mặc, áo ôm sát vào vòng eo, làm nổi bật những đường cong gợi cảm của người phụ nữ.
* Tay áo dài ko có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo --> cổ tay.
* Tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển.
* Áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng bằng lụa, satanh, phi bóng....với trang phục đó, người phụ nữ sẽ trở nên đài các, quý phái hơn.
- Thợ may áo dài phải là người có tay nghề cao, thợ khéo tay sẽ khiến áo dài khi mặc vào ôm sát form người.
- Áo dài gắn liền tên tuổi của những nhà may nổi tiếng như Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ....., đặc biệt là áo dài Huế màu tím nhẹ nhàng…
- Chất liệu vải phong phú, đa dạng, nhưng đều có đặc điểm là mềm, nhẹ, thoáng mát. Thường là nhiễu, voan, nhất là lụa tơ tằm…
- Màu sắc sặc sỡ như đỏ hồng, cũng có khi nhẹ nhàng, thanh khiết như trắng, xanh nhạt...Tuỳ theo sở thích, độ tuổi. Thường các bà, các chị chọn tiết dê đỏ thẫm…
4. Áo dài trong mắt người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế
- Từ xưa đến nay, áo dài luôn được tôn trọng, nâng niu.…
- Phụ nữ nước ngoài rất thích áo dài
5. Tương lai của tà áo dài
III. Kết bài
Cảm nghĩ về tà áo dài, ...
I/Mở bài
- Nêu lên đối tượng: Chiếc áo dài VN
VD: Trên thê giới, mỗi Quốc gia đều có một trang phục của riêng mình. Từ xưa đến nay, chiếc áo dài đã trở thành trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam.
II/Thân Bài
1. Nguồn gốc, xuất xứ
+ Ko ai biết chính xác áo dài có từ bao giờ
+ Bắt nguồn từ áo tứ thân Trung Quốc
+ Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian.....chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử
- Tiền thân của áo dài VN là chiếc áo giao lãnh, hơi giống áo từ thân, sau đó qua lao động, sản xuất chiếc áo giao lãnh mới được chỉnh sửa để phù hợp với đặc thù lao động -> áo tứ thân và ngũ thân.
- Người có công khai sáng là định hình chiếc áo dài Việt Nam là chúa Nguyễn Phúc Khoát. Chiếc áo dài đầu tiên được thiết kế tại thời điểm này là sự kết hợp giữa váy của người Chăm và chiếc váy sườn xám của người trung hoa....==> áo dài đã có từ rất lâu.
2. Hiện tại
+ Tuy đã xuất hiện rất nhiều những mẫu mã thời trang, nhưng chiếc áo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nó, và trở thành bộ lễ phục của các bà các cô mặc trong các dịp lễ đặc biệt..
+ Đã được tổ chức Unesco công nhận là một di sản Văn Hoá phi vật thể, là biểu tượng của người phu nữ Việt Nam.
3. Hình dáng
- Cấu tạo
* Áo dài từ cổ xuống đến chân
* Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng có khi là cổ thuyền, cổ tròn theo sở thích của người mặc. Khi mặc, cổ áo ôm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo.
* Khuy áo thường dùng bằng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang hông.
* Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân.
* Áo được may bằng vải một màu thì thân trước thân sau sẽ được trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ.
* Thân áo may sát vào form người, khi mặc, áo ôm sát vào vòng eo, làm nổi bật những đường cong gợi cảm của người phụ nữ.
* Tay áo dài ko có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo --> cổ tay.
* Tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển.
* Áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng bằng lụa, satanh, phi bóng....với trang phục đó, người phụ nữ sẽ trở nên đài các, quý phái hơn.
- Thợ may áo dài phải là người có tay nghề cao, thợ khéo tay sẽ khiến áo dài khi mặc vào ôm sát form người.
- Áo dài gắn liền tên tuổi của những nhà may nổi tiếng như Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ....., đặc biệt là áo dài Huế màu tím nhẹ nhàng…
- Chất liệu vải phong phú, đa dạng, nhưng đều có đặc điểm là mềm, nhẹ, thoáng mát. Thường là nhiễu, voan, nhất là lụa tơ tằm…
- Màu sắc sặc sỡ như đỏ hồng, cũng có khi nhẹ nhàng, thanh khiết như trắng, xanh nhạt...Tuỳ theo sở thích, độ tuổi. Thường các bà, các chị chọn tiết dê đỏ thẫm…
4. Áo dài trong mắt người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế
- Từ xưa đến nay, áo dài luôn được tôn trọng, nâng niu.…
- Phụ nữ nước ngoài rất thích áo dài
5. Tương lai của tà áo dài
III. Kết bài
Cảm nghĩ về tà áo dài, ...
...
chỉ mới tết tây thoy bn oy! ko phải chúc sớm z âu
Bạn sẽ làm gì khi mà khó khăn dường như lấp kín hết cuộc đời bạn, khi mà thần may mắn không còn mỉm cười với bạn nữa, khi mà xung quanh bạn toàn những tai tiếng và nỗi nhục nhã ê chề bủa vây…? Dũng cảm đối mặt với những thử thách đó hay đầu hàng, phó mặc cho số phận đã an bày? Nếu là tôi, chắc chắn tôi sẽ tiếp tục đương đầu với những khó khăn đó vì tôi luôn tin vào câu danh ngôn nổi tiếng của Nam Phi: "Hãy hướng về phía mặt trời, bóng tối sẽ ngã về sau bạn".
Ánh mặt trời rực rỡ chói chang là vẻ đẹp của thiên nhiên, tạo hóa. Một khi chúng ta hướng về phía mặt trời là chúng ta đã hướng về những điều tốt đẹp, đặt niềm tin vào ánh sáng mặt trời là chúng ta đã đẩy lùi lại phía sau những gì xấu xa, u ám, những bóng tối của khó khăn vất vả.
Thật vậy, khó khăn là một phần của cuộc sống. Cuộc sống của chúng ta không phải lúc nào cũng tươi đẹp, êm đềm như nắng ấm ban mai mà nó giống như những cơn gió, có khi mạnh mẽ dữ tợn, có khi chỉ nhẹ nhàng lướt qua. Vì vậy để vượt qua những cơn bão lớn ấy đòi hỏi ở chúng ta một bản lĩnh sống, một phong cách sống có lí tưởng, biết tìm cho mình động lực niềm tin để đứng dậy sau những lần ngã gục. Bởi chẳng có ai sẽ đi hết cuộc đời mà không một lần bị vấp ngã cả. Điều quan trọng là sau những lần vấp ngã ấy chúng ta sẽ đi như thế nào. Đó là lúc chúng ta cần hướng tới mặt trời.
Mặt trời ấy có thể là sự phấn đấu, nỗ lực trong học tập của mỗi sĩ tử từng bị thất bại trong các kì thi vào cao đẳng đại học, đang ngày đêm ôn luyện chờ đợi một cơ hội mới. Mặt trời ấy có thể là niềm tin, hi vọng về những vụ mùa bội thu, những sản phẩm đạt chất lượng cao hơn của những người nông dân công nhân một đời lam lũ. Mặt trời ấy chính là động lực giúp những em bé tàn tật gạt bỏ đi nỗi đau mất mát của mình để tìm đến những khả năng kì diệu đang ẩn dấu bên trong những cơ thể yếu ớt….Đấy chính là ánh sáng rực rỡ của mặt trời đang đẩy dần những bóng tối u ám ra phía sau để giúp mọi người tự tin hơn vào một cuộc sống tươi đẹp đang chờ ở phía trước.
Hê len Ki lơ (1880-1968)-Người phụ nữ vĩ đại đã dành trọn đời mình cho những người không may mắn bị tàn tật. Tuổi thơ của bà phải sống trong bóng tối đầy vất vả, khó khăn. Chưa đầy hai tuổi, do bị mắc chứng viêm màng não nên bà bị câm điếc mù hoàn toàn. Dù thế Hê len vẫn không nản lòng, bà bắt đầu đi học và tập nói những câu đơn giản, trong sự khó khăn của mù và điếc. Thế nhưng bằng nghị lực phi thường bà đã tốt nghiệp thủ khoa trường đại học Ret-clip và đã không ngừng đi thuyết trình khắp các bang của nước Mĩ, đi vòng quanh thế giới để giúp đỡ người bị câm, điếc. Nhờ sự giúp đỡ của bà mà nhiều người tàn tật tren thế giới có cơ hội được sống được lao động và học tập nhiều hơn. Chính sức mạnh vào niềm tin của cuộc sống, mục tiêu cho bản thân đã thôi thúc bà làm nên những kì tích hiếm có ở một người tàn tật. Bà đã hướng về phía mặt trời, để bóng tối ngả về phía sau như thế đấy!
Hãy hướng về phía mặt trời, bóng tối sẽ ngã về phía sau bạn. Câu danh ngôn bao hàm một triết lí, một quan niệm nhân sinh tích cực, một lời khuyên đúng đắn: hãy sống lạc quan, luôn tin tưởng ở một tương lai tốt đẹp sẽ đến. Nhưng đáng tiếc thay, trong cuộc sống xã hội ngày nay vẫn có nhiều người thiếu niềm tin, không dám bước tới để hướng về phía mặt trời. Họ là những con người dẽ bị nhấn chìm trong bóng đêm của sự thất vọng sợ hãi trì trệ. Họ là những người dễ nản lòng trước khó khăn thử thách. Ở những con người như thế, bóng tối sẽ luôn bủa vây. Họ không biết cách hướng về ánh sáng diệu kì của mặt trời cũng như bình tĩnh tìm cho mình những giải pháp hợp lí để giải quyết vấn đề. Thật đáng thất vọng thay, số đông những người như thế lại thuộc về thế giới trẻ của chúng ta có những cô, cậu quí tử sinh ra trong một gia đình khá giả quen được chìu chuộng suốt ngày chơi bời, phá phách. Hễ bố mẹ mắng mỏ, nạt nộ là lại đùng đùng khăn gói bỏ nhà ra đi. Hay nhiều học sinh sau khi biết mình thi trượt đại học lại có cảm giác như mình mất hết tất cả bị thất bại thảm hại, vội tìm đến cái chết để kết thúc cuộc đời một cách ngu xuẩn. Có nhiều người vì bị đuổi việc, thất nghiệp, nợ nần phá sản….dẫn đên hoang mang mất lí trí không làm chủ được bản thân dẫn đên sa đọa, vướng vào nhiều tệ nạn xã hội, tự hủy hoại bản thân lúc nào không hay. Đó đều là những con người không có niềm tin ý chí và cuộc sống.
Chưa nói ở đâu xa, ngay chính bản thân tôi đây đã có lúc muốn từ bỏ mọi thứ. Đó là khi cuộc sống dường như quay ngoắt với tôi. Là khi tôi đã dường như đã rơi xuống vực thẳm đen tối chật hẹp và tù đọng. Quanh tôi lúc đó, nỗi thất vọng lẫn tuyệt vọng chiếm hết tâm trí khiến tôi như người mất hết sức sống. Căn bệnh ung thư đã cướp đi của tôi một thiên thần, đó chính là em trai tôi và cũng là người bạn thân thiết nhất của tôi. Tiếp đó là những thất bại trong các kì thi học tập….Với tôi mọi thứ hoàn toàn sụp đổ. Mãi cho tới khi tôi phát hiện ra sức sống kì diệu của những bông hoa hướng dương. Chúng là hình ảnh rõ ràng nhất cách hướng về phía mặt trời. Dù cho rễ cây bám sâu vào lòng đất, dù cho con người trồng chúng ở vị trí tối tăm nào thì chúng vẫn luôn sống thẳng, vươn mình tới nơi có ánh sáng mặt trời để hấp thụ tinh hoa của sự sống. Có lẽ đó chính là lí do tại sao những bông hoa hướng dương luôn tươi tắn, khỏe khoắn, sống mãnh liệt và lâu dài đến thế.
Các bạn ạ! Biết hi vọng và tin tưởng vào những điều tốt đẹp là phương thuốc nhiệm màu giúp chúng ta mạnh mẽ hơn, tự tin hơn trong cuộc sống. Có niềm tin chúng ta sẽ tìm thấy sự chia sẻ, nâng đỡ và tình yêu thương giữa cuộc sống đời thường đầy khó khăn, thử thách này. Vậy nên, tôi, bạn và tất cả mọi người hãy rèn luyện cho mình ý chí, niềm tin để luôn tin rằng ở mỗi người sẽ có một mặt trời chân lí luôn tỏa sáng giúp chúng ta vượt qua mọi thử thách trong cuộc sống.
Tom Cruise đã từng nói: "Khi cuộc đời nhấn chìm bạn nơi dòng xoáy hung dữ, bạn chỉ có hai con đường: Buông xuôi để rồi chìm xuống dưới đáy, hoặc sẽ hít một hơi dài rồi dũng cảm bơi tiếp"
Vậy bạn sẽ chọn con đường nào? Chắc hẳn là con đường thứ hai chứ! Vâng hãy chuẩn bị tinh thần để đối mặt với những thử thách tiếp theo trong cuộc sống. Và hãy luôn tin rằng, nếu bạn "hướng về phía mặt trời" thì "bóng tối sẽ ngã về sau bạn"
Vừ A Dính, dân tộc Mông, sinh ngày 12/9/1934 tại bản Đề Chia, xã Pú Nhung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Lai Châu (nay là tỉnh Điện Biên) là tấm gương thiếu niên tiêu biểu trong thời kỳ chống thực dân Pháp.
Ngay từ nhỏ, Vừ A Dính là một cậu bé thông minh, gan dạ và nhanh nhẹn. Được cha mẹ giáo dục, anh sớm giác ngộ cách mạng và căm thù giặc Pháp xâm lược. 13 tuổi, Vừ A Dính đã thoát ly gia đình trở thành đội viên liên lạc của Đội vũ trang huyện Tuần Giáo. Dấu chân của Vừ A Dính và Đội vũ trang in khắp núi rừng và các thôn bản trong huyện.
Cuộc kháng chiến gian khổ, nhưng Vừ A Dính rất ham học. Lúc nào trong ngực áo của Dính cũng nhét cuốn sách để tranh thủ học. Dính đã học đọc và viết chữ thông thạo.
Tháng 6 năm 1949, giặc Pháp đổ quân về khu căn cứ Pú Nhung nhằm tiêu diệt Đội Vũ trang của Dính. Hôm ấy, Dính đang trên đường liên lạc thì bị rơi vào ổ phục kích của giặc. Chúng đã tra tấn Dính dã man hòng anh khai nơi đóng quân của cán bộ Việt Minh nhưng Dính chỉ trả lời hai từ “không biết”. Giặc Pháp điên cuồng, xả súng vào ngực anh rồi treo xác anh lên cây đào cổ thụ. Hôm ấy là chiều tối ngày 15/6/1949.
Vừ A Dính đã hy sinh bên gốc đào cổ thụ ở Khe Trúc, gần đồn Bản Chăn, khi chưa tròn 15 tuổi.
Cuộc đời người chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi Vừ A Dính đã khép lại nhưng khí phách kiên trung, bất khuất của Vừ A Dính trước quân thù như ngọn đuốc rực sáng núi rừng Tây Bắc.
Năm 2000, Vừ A Dính đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”
Ngay từ năm 1951, Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam (Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ngày nay) đã tuyên dương Vừ A Dính trong thiếu nhi toàn quốc; năm 1952, Chính phủ đã truy tặng Huân chương Quân công hạng Ba cho Vừ A Dính – chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi. Lịch sử Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh đã ghi nhận Vừ A Dính là một trong những thiếu nhi tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, giải phóng đất nước.
Năm 1962, nhà văn Tô Hoài đã lần theo các nhân chứng để ghi lại tấm gương hy sinh oanh liệt của Vừ A Dính trong cuốn truyện nhỏ “Vừ A Dính” (do NXB Kim Đồng ấn hành). Hai ca khúc “Vừ A Dính bất tử” (nhạc sĩ Tô Hợp) và “Vừ A Dính – người thiếu niên Anh hùng” (nhạc sĩ Vũ Trọng Tường) luôn được ngân vang trong các buổi sinh hoạt Đội.
Vừ A Dính là niềm tự hào của Đội TNTP Hồ Chí Minh và tuổi trẻ Việt Nam. Tên của Anh hùng – Liệt sĩ Vừ A Dính đã được đặt cho nhiều Chi đội, Liên đội và nhà trường trong cả nước.
(Tỷ USD) (2015)
trên đầu người (đô la quốc tế) (2015)
(2015)