Giup mik vs ạ(kèm hình vẽ luôn ạ)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBDC có
M là trung điểm của CB
ME//BD
Do đó: E là trung điểm của CD
=>CE=ED
Xét ΔAME có
I là trung điểm của AM
ID//ME
Do đó: D là trung điểm của AE
=>AD=DE
mà DE=EC
nên AD=DE=EC
b: Xét ΔAME có I,D lần lượt là trung điểm của AM,AE
=>ID là đường trung bình của ΔAME
=>ME=2ID
Xét ΔBDC có
M,E lần lượt là trung điểm của CB,CD
=>ME là đường trung bình của ΔBDC
=>\(BD=2\cdot ME=2\cdot2\cdot ID=4ID\)
=>\(ID=\dfrac{1}{4}BD\)
\(x^2\) + 2\(xy\) + y2 - \(x-y\) - 12
= (\(x^2\) + 2\(xy\) + y2) - 16 + 4 - (\(x+y\))
= (\(x+y\))2 - 42 + 4 - (\(x+y\))
= (\(x+y\) - 4)(\(x+y\) + 4) - (\(x+y\) - 4)
= (\(x+y\) - 4)(\(x+y\) + 4 - 1)
= (\(x+y-4\))[\(x+y\) + (4-1)]
= (\(x+y\) - 4)(\(x+y\) + 3)
\(x^2+2xy+y^2-x-y-12\)
\(=\left(x+y\right)^2-\left(x+y\right)-12\)
=(x+y-4)(x+y+3)
Ta thấy :
\(45^{10}=9^{10}.5^{10}=3^{20}.5^{10}=\overline{...1}.\overline{...5}=\overline{.....5}\) (vì số tận cùng là 3 và 5)
\(5^{40}=\overline{.....5}\) (vì số tận cùng là 5)
\(\Rightarrow45^{10}-5^{40}=\overline{.....0}\)
mà \(25^{20}=5^{40}=\overline{.....5}\) (vì số tận cùng là 5)
\(\Rightarrow45^{10}-5^{40}:25^{20}=\overline{.....0}\)
\(\Rightarrow45^{10}-5^{40}⋮25^{20}\) \(\left(dpcm\right)\)
Gọi \(x;x+1;x+2\) lần lượt là các cạnh của ta giác \(\left(x\inℤ^+\right)\)
Theo đề bài ta có :
\(x+x+1+x+2\le100\)
\(\Rightarrow3x+3\le100\)
\(\Rightarrow x\le\dfrac{97}{3}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;...32\right\}\) \(\left(x\inℤ^+\right)\)
Nên sẽ có 33 tam giác thỏa mãn đề bài.
Để có tam giác vuông khi :
\(x^2+\left(x+1\right)^2=\left(x+2\right)^2\left(Pitago\right)\)
\(\Rightarrow x^2+x^2+2x+1=x^2+4x+4\)
\(\Rightarrow x^2-2x-3=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(loại\right)\\x=3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(a-b+c=0\right)\)
Vậy có 1 tam giác vuông có các cạnh lần lượt là \(3;4;5\)
\(M=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-\left(x+2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)
\(=x^3-8-\left(x^3+2x^2+4x+2x^2+4x+8\right)\)
\(=x^3-8-x^3-4x^2-8x-8=-4x^2-8x-16\)
\(\left(x-2\right)^2+\left(x-1\right)\left(x+5\right)\)
\(=x^2-4x+4+x^2+5x-x-5\)
\(=2x^2-1\)
a: \(x^2+4x+4=\left(x+2\right)^2\)
b: \(9x^2+6x+1=\left(3x+1\right)^2\)
c: \(x^2+\left(-4y^2\right)=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)\)
\(\left(x+2y\right)^3-x^2+4y^2\)
\(=\left(x+2y\right)^3-\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)\)
\(=\left(x+2y\right)\left[\left(x+2y\right)^2-\left(x-2y\right)\right]\)
\(=\left(x+2y\right)\left(x^2+4xy+4y^2-x+2y\right)\)
a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC
nên AE=EB=AD=DC
b: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
AD=AE
Do đó: ΔABD=ΔACE
c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
nên DE//BC
d: Xét tứ giác BEDC có ED//BC
nên BEDC là hình thang
Xét hình thang BEDC có BD=EC(ΔABD=ΔACE)
nên BEDC là hình thang cân