Qua bài thơ "Quê hương' của Nguyễn Đình Huân,em hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 150 từ đến 200 từ trình bày cảm nhận về vai trò của quê hương đối với mỗi người.
Ai giúp mình làm câu này được ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
một trong những cơ quan chuyên môn của liên hợp quốc là a, tòa án quốc tế
b,tổng thư kí
c,ban thư kí
d, đại hội đồng
Văn Công Hùng, sinh năm 1958 tại Thanh Hóa, quê ở Thừa Thiên-Huế, hiện sống tại thành phố Pleiku, Gia Lai; đã xuất bản 11 đầu sách; nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Gia Lai cho mik tick nhé
Ô mai sấu là một món ăn truyền thống của dân tộc Việt Nam, với hương vị chua chua, ngọt ngọt, cảm giác khó phai của hương thơm vẫn còn lan tỏa trong miệng. Ô mai sấu ấy không chỉ đơn thuần là một món ăn vặt thơm ngon, bên trong đó là biết bao chất dinh dưỡng, là trái ngọt được thiên nhiên ban tặng.
Truyện kể về một cô bé bán diêm trong đêm giao thừa cô bé bán diêm có hoàn cảnh rất nghèo khó mẹ mất, bà đã qua đời. Em sống chui rúc ở một xó tối tăm. Em luôn phải lắng nghe những tiếng chửi rủa của bố và một đêm giao thừa trời rét mướt, tuyết phủ trắng xóa. Em một mình đi bán diêm giữa phố vắng. Mọi nhà đều sáng rực đèn và trong góc phố rực mùi ngỗng quay. Em nhớ lại năm xưa khi bà nội hiền hậu của em còn sống em cũng được đón giao thừa ở nhà. Em rét quá không thể tiếp tục đi nữa nên đã ngồi vào một xó nhỏ giữa hai bức tường. Em quẹt diêm để sưởi ấm, cô bé đã ngồi quẹt các que diêm lên trước mắt. Rồi cô lần lượt tưởng tượng ra những hình ảnh cái lò sưởi, trong lò sưởi lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng. Em quẹt que diêm thứ hai diêm cháy sáng rực lên, em nhìn vào trong nhà bàn ăn đã được trải khăn bàn trắng tinh. Trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá và có cả một con ngỗng quay. Khi que diêm vụt tắt, thực tế trở về chẳng còn bản ăn thịnh soạn nào cả phố xá vắng teo lạnh buốt. Quẹt que diêm thứ ba em thấy hiện ra cây thông Noel. Cây này lớn và trang trí lộng lẫy hơn cây mà em đã từng thấy. Hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh. Em với đôi tay về phía cây nhưng diêm tắt, tất cả những ngọn nến bay lên bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời. Em quẹt que diêm nữa vào tường, ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh và em thấy bà đang mỉm cười với em. Em reo lên và mong muốn bà cho em theo. Que diêm vụt tắt và ảo ảnh sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất. Em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao với mong muốn bà em ở lại em thấy. Bà cầm lấy tay em và hai bà cháu vụt bay lên cao. Lúc đó chẳng còn đói, rét đau buồn nào đe dọa nữa. Sáng hôm sau ngày mùng một đầu năm trên đường phố một thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm. Trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Cô bé đã chết trong đêm giao thừa.
Một đêm giao thừa. Rét dữ dội, tuyết rơi. Một cô bé đầu trần chân đi đất dò dẫm trong đêm tối. Đôi chân trần nhỏ bé, đỏ ửng lên, tím bầm lại. Chiếc tạp dề cũ kĩ đựng đầy diêm và tay cô bé còn cầm thêm một bao. Suốt một ngày dài chẳng bán được một bao nào! Chẳng ai bố thí cho em chút đỉnh. Bụng đói cật rét mà em vẫn phải lang thang trên đường. Tuyết bám đầy tóc và xếp thành từng búp trên lưng em.
Đêm giao thừa, nhà nhà sáng rực ánh đèn, sực nức mùi ngỗng quay. Năm xưa. khi bà nội hiền hậu còn sống, em cũng được đón giao thừa ở nhà. Sau đó, bà mất, gia sản tiêu tán, gia đình phải lìa xa ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh..., đến chui rúc trong một xó tối tăm, Giờ đây, em luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa...
Lang thang mãi, đêm khuya càng rét dữ. Em không thể về, nếu không bán được ít bao diêm thì sẽ bị bố đánh. Em ngồi nép vào một góc tường, giữa hai ngôi nhà xa lạ. Đôi chân rét buốt, đôi bàn tay đã cứng đờ ra. Em đánh liều quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét. Ngọn lửa xanh lam rồi sáng rực như than hồng. Nhìn ngọn lửa diêm em tưởng chừng đang ngồi trước một lò sưởi. Que diêm tàn, lửa tắt, em bần thần cả người, chợt nghĩ ra đêm nay về nhà thế nào cũng bị bố mắng.
Em quẹt que diêm thứ hai, diêm cháy sáng rực lên. Em chìm vào một cơn mộng đẹp. Một bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, bát đĩa bằng sứ quý giá và có cả một con ngỗng quay. Con ngỗng quay nhảy ra khỏi dĩa cùng dao ăn, phu ốc-sét tiến về phía em... Diêm lại tắt, mộng tan, đêm tối dày đặc và lạnh lẽo.
Em quẹt que diêm thứ ba, bỗng em thấy hiện ra cây thông Nô-en trang trí lộng lẫy, hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi. Em với tay về phía cây... nhưng diêm tắt. Nến bay lên thành những ngôi sao trên trời...
Em quẹt que diêm thứ tư, ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh. Em nghĩ tới một ngôi sao đổi ngôi, một linh hồn bay lên trời với Thượng đế, em nghĩ tới bà nội em đã mất. Em cất tiếng gọi: “Bà ơi!”. Em reo lên. Em nhớ lại những ngày bà còn sống, bà cháu từng được sống sung sướng. Em van bà xin Thượng đế chí nhân cho em bay lên trời để được về với bà. Diêm tắt phụt, ảo ảnh sáng rực trên khuôn mặt em cũng biến mất. Em quẹt tất cả mọi que diêm còn lại. Diêm nối nhau chiếu sáng. Em nhìn thấy gương mặt bà to lớn, đẹp lão. Bà cầm tay cháu rồi hai bà cháu cùng bay lên cao, cao mãi về chầu Thượng đế.
Sáng hôm sau, mồng một Tết, tuyết vẫn phủ mặt đất, mặt trời chói chang trời xanh. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà. Họ đã nhìn thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười nằm chết ở một xó đường vì giá rét đêm giao thừa. Em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn.
+ Ngôi thứ nhất: Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện, có thể trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm, xưng “tôi”, kể về những gì mình chứng kiến hoặc tham gia.
+ Ngôi thứ ba: Người kể chuyện “giấu mình” không tham gia vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
chi tiết kì ảo trong đoạn văn : " ông sống ở dưới nước luôn sáu bảy ngày mới lên "
Ý nghĩa : Nhấn mạnh tài lặn hơn sức người của Yết Kiêu .