K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11

Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Việt Nam có địa hình, khí hậu và sông ngòi đặc trưng, tác động sâu sắc đến đời sống và sản xuất của người dân trong khu vực:

 1. Địa hình
- Đặc điểm địa hình: Chủ yếu là núi cao, đồi núi thấp xen kẽ các thung lũng và cao nguyên.  
- Ảnh hưởng:  
  - Thuận lợi:  
    - Địa hình đồi núi thấp và thung lũng tạo điều kiện phát triển các loại cây công nghiệp, cây ăn quả như chè, cam, mận, và cây dược liệu.  
    - Khí hậu mát mẻ ở một số vùng núi cao (như Sa Pa, Mộc Châu) thích hợp để phát triển du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng.  
  - Khó khăn:  
    - Địa hình dốc dễ gây xói mòn, sạt lở đất, đặc biệt trong mùa mưa.  
    - Giao thông khó khăn, hạn chế kết nối kinh tế với các vùngf

 2. Khí hậu
- Đặc điểm khí hậu: Khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa đông lạnh, có nơi chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới (các vùng núi cao).  
- Ảnh hưởng:  
  - Thuận lợi:  
    - Thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm (chè, quế, hồi) và cây ăn quả ôn đới (mận, đào, lê).  
    - Tạo điều kiện để phát triển mô hình canh tác đa dạng: từ lúa nước ở thung lũng đến cây rừng trên núi.  
  - Khó khăn:  
    - Mùa đông lạnh và sương giá gây thiệt hại cho cây trồng và vật nuôi.  
    - Mưa lớn vào mùa hè dễ dẫn đến lũ quét, làm mất đất canh tác.

3. Sông ngòi 
- Đặc điểm sông ngòi: Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng dòng chảy không ổn định, thường xuất hiện lũ quét và ngập lụt.  
- Ảnh hưởng:  
  - Thuận lợi:  
    - Các dòng sông cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa ở các thung lũng và bậc thang ruộng.  
    - Thủy điện được phát triển mạnh (như thủy điện Hòa Bình, Sơn La), cung cấp năng lượng cho khu vực và cả nước.  
  - Khó khăn:  
    - Nguy cơ lũ quét và sạt lở làm thiệt hại nhà cửa, đất đai và cơ sở hạ tầng.  

 

19 tháng 11

 Địa hình, khí hậu và sông ngòi ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của người dân. Với địa hình đồi núi thấp và trung bình, khu vực này thuận lợi để phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm như chè, hồi, quế. Đặc điểm đất dốc gây khó khăn cho canh tác nhưng phù hợp với mô hình ruộng bậc thang trồng lúa, đồng thời khu vực còn giàu tài nguyên khoáng sản, tạo điều kiện cho ngành khai thác phát triển. Khí hậu nhiệt đới ẩm, mùa đông lạnh thích hợp trồng cây ôn đới như su hào, bắp cải và các loại cây công nghiệp như chè. Tuy nhiên, lượng mưa lớn có thể gây lũ lụt, sạt lở đất, ảnh hưởng xấu đến đời sống và giao thông. Hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nước tưới tiêu cho nông nghiệp và tiềm năng thủy điện lớn từ các con sông như sông Đà, sông Chảy giúp phát triển nguồn năng lượng. Tuy nhiên, lũ quét và sạt lở ven sông vẫn là thách thức mà người dân cần thích nghi để ổn định cuộc sống.

19 tháng 11

- Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của đất nước, vì: + Thủ đô Hà Nội là nơi làm việc của các cơ quan Trung ương. + Hà Nội cũng là trung tâm kinh tế quan trọng của đất nước với nhiều nhà máy, khu công nghệ cao, trung tâm thương mại, hệ thống ngân hàng,...

GH
25 tháng 12

Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của đất nước vì:

  - Thủ đô Hà Nội là nơi đặt trụ sở làm việc của các cơ quan Trung ương.

  - Hà Nội là trung tâm kinh tế quan trọng của đất nước với nhiều nhà máy, khu công nghệ cao, trung tâm thương mại, hệ thống ngân hàng,…

  - Nơi đây tập trung nhiều trường đại học, viên nghiên cứu, bảo tàng, thư viện,… hàng đầu cả nước.

  - Hà Nội là nơi có nhiều di tích lịch sử - văn hoá và là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc.

GH
25 tháng 12

- Đời sống vật chất: Nguồn lương thực chính của cư dân Việt cổ là gạo, chủ yếu là gạo nếp. Người Việt cổ ở nhà sàn, đi lại chủ yếu bằng thuyền. Nam thường đóng khố, cởi trần; nữ mặc váy và áo yếm. Họ biết trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải, làm thuỷ lợi.

  - Đời sống tinh thần: Cư dân Việt cổ có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần như: thần Sông, thần Núi,... Họ có tục nhuộm răng đen, ăn trầu,... Vào những ngày hội, mọi người thường hoá trang, vui chơi, nhảy múa,...

19 tháng 11

các điều kiện tự nhiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của người dân:

khí hậu:mát mẻ thuận lợi cho trồng cây công nghiệp và chăn nuôi,nhưng mùa đông laanhj có thể gây khó khăn cho sản xuất

địa hình: đồi núi cheo leo gây khó khăn trong canh tác và giao thông,nhưng thung lũng và sông suối hỗ trợ phát triển nông nghiệp

đất đai:đất màu mỡ thích hợp cho nhiều loại cây trồng,nhưng dễ bị xói mòn niếu không bảo vệ tốt

tài nguyên thiên nhiên:khoáng sản và rừng giúp phát triển khinh tế,....

tổng thể,vùng này có nhiều lợi thế nhưng cững gặp nhiều thách thức

GH
25 tháng 12

Ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên đối với đời sống và sản xuất của người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:

  - Thuận lợi: Phát triển nhiều ngành kinh tế: công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, thuỷ điện; trồng và chế biến cây công nghiệp, ăn quả, dược liệu;... và du lịch.

  - Khó khăn: Địa hình bị chia cắt, nhiều thiên tai (lũ quét, sạt lở đất, sương muối, rét đậm, rét hại,...) gây khó khăn trong sinh hoạt và sản xuất

- Nguyên nhân thắng lợi: Nhờ tinh thần yêu nước,sự đồng lòng và ý chí chiến đấu dũng cảm của quân dân ta.Sự lãnh đạo tài tình,sáng suốt của Quang Trung -Nguyễn Huệ bộ chỉ huy nghĩa quân đã góp phần quan trọng vào thắng lợi -Ý nghĩa lịch sử:Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn -Trịnh,xóa bỏ tình trạng chia cắt Đàng trong - Đàng ngoài , đặt cơ sở cho việc khôi phục nền thống nhất quốc gia....
Đọc tiếp

- Nguyên nhân thắng lợi: Nhờ tinh thần yêu nước,sự đồng lòng và ý chí chiến đấu dũng cảm của quân dân ta.Sự lãnh đạo tài tình,sáng suốt của Quang Trung -Nguyễn Huệ bộ chỉ huy nghĩa quân đã góp phần quan trọng vào thắng lợi

-Ý nghĩa lịch sử:Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn -Trịnh,xóa bỏ tình trạng chia cắt Đàng trong - Đàng ngoài , đặt cơ sở cho việc khôi phục nền thống nhất quốc gia. Đồng thời ,phong trào này còn đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm,quân Thanh,bảo về nền độc lập và chủ quyềnh lãnh thổ tổ quốc

Em sẽ chọn di tích Gò đống Đa . Vì  gò Đống Đa  là một khu chiến trường, nơi diễn ra trận đánh thần tốc của vị vua áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ. Đây cũng được xem dấu tích một thời oanh liệt của dân tộc trong trận chiến chống quân Thanh xâm lược. Di tích này mãi là minh chứng cho truyền thống của dân ta trong cuộc chiến đấu tranh giữ nước, một di tích có giá trị cao trong lòng thủ đô Hà Nội.

 

0
10 tháng 10

Triều Lý:

1.Định đô ở Thăng Long

3.Kháng chiến chống Tống

6.Lập Văn Miếu - Quốc Tử Giám

7.Lý Thường Kiệt

9.Nguyên phi Ỷ Lan

10.Lý Công Uẩn

Triều Trần:

2. Kháng chiến chống quân Mông - Nguyên

4.Chiến thắng Bạch Đằng

5.Trần Quốc Tuấn

8.Trần Nhân Tông

11.Nguyễn Hiền

12.Chu Văn An