K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8

Sách là người bạn đồng hành thân thiết của mỗi người. Những trang sách đã mở ra cho chúng ta một thế giới rộng lớn, kỳ diệu. Qua từng câu chữ, ta được khám phá những vùng đất mới, gặp gỡ những con người thú vị và học hỏi biết bao điều hay lẽ phải. Sách không chỉ cung cấp cho chúng ta kiến thức mà còn nuôi dưỡng tâm hồn, giúp chúng ta trở nên giàu có hơn về mặt tinh thần. Nhiều tác phẩm văn học đã được chuyển thể thành phim, nhưng đọc sách vẫn là cách tốt nhất để cảm nhận trọn vẹn ý nghĩa của câu chuyện. Đôi khi, một cuốn sách hay có thể thay đổi cuộc đời của một người. Chính vì vậy, việc đọc sách nên trở thành thói quen của mỗi người.

Câu chủ động: Những trang sách đã mở ra cho chúng ta một thế giới rộng lớn, kỳ diệu.

Câu bị động: Nhiều tác phẩm văn học đã được chuyển thể thành phim

Bạn tk ạ.

1 tháng 8

Khi tôi mở bìa da cũ, mùi mốc của những cuốn sách cũ bao trùm lấy tôi, đưa tôi đến một thế giới kỳ diệu và khám phá. Những trang sách đã ngả vàng theo thời gian, nhưng những từ ngữ bên trong dường như sống động trở lại, như thể được viết riêng cho tôi vậy. Cuốn tiểu thuyết đã nằm trên giá sách của tôi nhiều năm, bám đầy bụi và những ký ức bị lãng quên. Nhưng hôm nay, có điều gì đó thôi thúc tôi cầm nó lên và đọc lại. Khi tôi đắm chìm vào những trang sách, tôi bị ấn tượng bởi những mô tả sống động về một thế giới rất khác biệt so với thế giới của tôi.Nghệ thuật kể chuyện tài tình của tác giả đã dệt nên một bức tranh về các nhân vật rất thực, tôi cảm thấy như thể mình đang bước đi cùng họ trên những con phố của Paris thế kỷ 19. Những câu chữ trôi chảy, như một dòng suối nhẹ nhàng uốn lượn qua vùng nông thôn.
Bị động: Những từ ngữ của tác giả đã được trau chuốt khéo léo để gợi lên cảm xúc, và chúng đã thành công trong việc khiến tôi nghẹt thở và muốn đọc thêm.
Chủ động: Tôi đã đọc ngấu nghiến cuốn sách chỉ trong một lần ngồi, không muốn rời khỏi thế giới mà nó đã tạo ra.

1 tháng 8

Học sinh không làm bài tập về nhà sẽ khiến tư duy kém đi.Kiến thức bị lạc hậu do không được rèn luyện thường xuyên,sẽ tạo ra tâm lý sợ sệt,chán nản với học tập.Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả và quá trình học tập của từng cá nhân.

Tick mik nha ^^

1 tháng 8

thấy câu hỏi này cấn cấn sao lại không cần ạ?=)))))

31 tháng 7
Các biện pháp tu từ thường gặp trong thơ ca nói chung và có thể xuất hiện trong bài "Ngôi nhà":
  • So sánh: So sánh ngôi nhà với các hình ảnh khác để làm nổi bật đặc điểm, cảm xúc. Ví dụ: ngôi nhà như một tổ ấm, ngôi nhà như một bức tranh,...
  • Nhân hóa: Gán cho ngôi nhà những đặc điểm, hành động của con người để tăng tính sinh động, gần gũi. Ví dụ: ngôi nhà "ngủ yên", ngôi nhà "ôm ấp" gia đình,...
  • Ẩn dụ: Dùng hình ảnh cụ thể để gợi tả một khái niệm trừu tượng. Ví dụ: mái nhà là biểu tượng của gia đình, tổ ấm,...
  • Hoán dụ: Dùng một sự vật, hiện tượng để thay thế cho một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi. Ví dụ: dùng "mái nhà" để chỉ gia đình, dùng "cánh cửa" để chỉ cơ hội,...
  • Điệp từ, điệp ngữ: Lặp lại từ ngữ để nhấn mạnh, tạo nhịp điệu, gây ấn tượng mạnh.

Bạn tk ạ

1 tháng 8

bạn Nguyễn Yến Nhi oii, nhưng bn nêu cụ thể từng cụm từ để gắn với các BPTT ra đc hk ?

Bài 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: NƠI TUỔI THƠ EM Có một dòng sông xanh Bắt nguồn từ sữa mẹ Có vầng trăng tròn thế Lửng lơ khóm tre làng Có bảy sắc cầu vồng Bắc qua đồi xanh biếc Có lời ru tha thiết Ngọt ngào mãi vành nôi Có cánh đồng xanh tươi Ấp yêu đàn cò trắng Có ngày mưa tháng nắng Đọng trên áo mẹ cha Có một khúc dân ca Thơm lừng...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

NƠI TUỔI THƠ EM

Có một dòng sông xanh
Bắt nguồn từ sữa mẹ
Có vầng trăng tròn thế
Lửng lơ khóm tre làng

Có bảy sắc cầu vồng
Bắc qua đồi xanh biếc
Có lời ru tha thiết
Ngọt ngào mãi vành nôi

Có cánh đồng xanh tươi
Ấp yêu đàn cò trắng
Có ngày mưa tháng nắng
Đọng trên áo mẹ cha

Có một khúc dân ca
Thơm lừng hương cỏ dại
Có tuổi thơ đẹp mãi
Là đất trời quê hương.

 

(Nguyễn Lãm Thắng, Giấc mơ buổi sáng, NXB Văn học, 2017)

Câu 1: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? Nhận xét về cách gieo vần của bài thơ

Câu 2: Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng xuyên suốt toàn bài thơ?

Câu 3: Tại sao khi viết về kỉ niệm tuổi thơ, tác giả lại cảm thấy “Có ngày mưa tháng nắng/ Đọng trên áo mẹ cha”?

Câu 4: Nêu nội dung của bài thơ?

    Câu 5: Nhân vật em nhỏ trong bài thơ cho rằng: Có tuổi thơ đẹp mãi/ Là đất trời quê hương”. Em có đồng ý với tình cảm đó không? Vì sao?

hép mi pờ lít

1
29 tháng 7

chỉ làm 1 ý thôi nhé !

câu 4

- Quê hương tật đẹp đẽ , bình dị và chan chứa biết bao kỉ niệm đẹp tuổi thơ. Như vay ạ chúng ta phải trân quý và tôn trọng quê hương của mình.

26 tháng 7

Loại văn viết bằng những câu có vần với nhau, như thơ, ca, phú; phân biệt với văn xuôi.Văn xuôi là một hình thức hoặc kỹ thuật của ngôn ngữ thể hiện một dòng chảy tự nhiên của lời nói và cấu trúc ngữ pháp. Tiểu thuyết, sách giáo khoa và bài báo là tất cả các ví dụ về văn xuôi. Từ văn xuôi thường được sử dụng để đối lập với thơtruyền thống, đó là ngôn ngữ có cấu trúc thông thường và một đơn vị phổ biến của câu thơ dựa trên mét hoặc vần điệu. Tuy nhiên, như TS Eliot đã lưu ý, trong khi "sự phân biệt giữa câu thơ và văn xuôi là rõ ràng, sự phân biệt giữa thơ và văn xuôi là tối nghĩa";[1] sự phát triển trong văn học hiện đại, bao gồm thơ tự do và thơ văn xuôi, đã dẫn đến hai kỹ thuật chỉ ra hai kết thúc trên một phổ các cách để sáng tác ngôn ngữ, trái ngược với hai lựa chọn riêng biệt.