Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.
Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài centimét).
Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ. Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài centimét).
Công thức tính số bội giác của kính lúp : \(G=\frac{\tan a}{\tan a_o}\)
# Hok tốt ( Câu kia mik chưa làm đc )
R1 = 2 ôm; R2 = 6 ôm mắc song song thì Rtd = (R1.R2)/(R1 + R2) = (2.6)/(2 + 6) = 12/8 = 1,5ôm
U = 9V
Khi đó I toàn mạch là I = U/R = 9/1,5= 6A
Đáp án:
I = 6A
Giải thích các bước giải:
R1 = 2 ôm; R2 = 6 ôm mắc song song thì Rtd = (R1.R2)/(R1 + R2) = \(\frac{2.6}{2+6}\) = \(\frac{12}{8}\) = \(1,5\)ôm
U = 9V
Khi đó I toàn mạch là I = \(\frac{U}{R}\) = \(\frac{9}{1,5}\)= 6A
câu 1
Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Hệ thức: \(I=\frac{U}{R}\)
Với I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)
U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây (V)
R là điện trở của dây
câu 2
1.Định luật : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế và tỉ lệ nghịch với điện trở
Biểu thức : I = U/R
2.Các công thức cho đoạn mạch song song : I = I1+I2+I3+....+In
U=U1=U2=U3=Un
1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 + R3
3 điện trở : Rtđ = (R1.R2.R3)/(R1.R2+R1.R3+R2.R3)
2 điện trở : Rtđ = (R1.R2)/(R1+R2)
Rtđ < R1, R2,R3
I1/I2 = R2/R1
Nếu có n điện trở giống nhau thì :Rtđ = Ro/n
\(U_{dm}=I_{dm}.R=0,9.18=16,2V< 17V\)
Đèn sáng hơn bình thường
Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó
A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế
C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
D. Giảm khi tăng hiệu điện thế
Câu 2: Mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn ?
A. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi.
B. Tăng gấp đôi khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.
C. Tăng gấp bốn khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.
D. Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn.
Câu 3: Một đoạn dây chì có điện trở R. Dùng máy kéo sợi kéo cho đường kính của dây giảm đi 2 lần, thì điện trở của dây tăng lên bao nhiêu lần ?
A. 4 lần.
B. 2 lần.
C. 8 lần.
D. 16 lần.
Câu 4: Một bóng đèn có ghi 220V- 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4h. Điện năng mà bóng đèn này sử dụng có thể có giá trị nào sau đây:
A. 0,3 kWh.
B. 0,3 Wh.
C. 0,3 J.
D. 0,3 kWs.
Câu 5. Biết các điện trở đều có độ lớn 10 Ω, điện trở tương đương của đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ là
A. 5 Ω.
B. 10/3 Ω.
C. 10 Ω.
D. 20/3 Ω.
Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó
A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế
C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
D. Giảm khi tăng hiệu điện thế
Câu 2: Mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn ?
A. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi.
B. Tăng gấp đôi khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.
C. Tăng gấp bốn khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.
D. Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn.
Câu 3: Một đoạn dây chì có điện trở R. Dùng máy kéo sợi kéo cho đường kính của dây giảm đi 2 lần, thì điện trở của dây tăng lên bao nhiêu lần ?
A. 4 lần.
B. 2 lần.
C. 8 lần.
D. 16 lần.
Câu 4: Một bóng đèn có ghi 220V- 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4h. Điện năng mà bóng đèn này sử dụng có thể có giá trị nào sau đây:
A. 0,3 kWh.
B. 0,3 Wh.
C. 0,3 J.
D. 0,3 kWs.
Câu 5. Biết các điện trở đều có độ lớn 10 Ω, điện trở tương đương của đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ là
A. 5 Ω.
B. 10/3 Ω.
C. 10 Ω.