1)đoạn cuối phần 3 trong bài tôi đi hok có ý nghĩa j
2)tìm những hình ảnh so sánh trong truyện tôi đi hok và lí giải
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thềm hoa1 bước lệ hoa2 mấy hàng.
- hoa1 được hiểu theo nghĩa gốc, để chỉ thềm được lát đá hoa, hay có họa tiết hoa.
- hoa2 trong cụm "lệ hoa" được hiểu theo nghĩa chuyển, để chỉ nước mắt của người con gái đẹp.
2. Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa: Từ "hoa" được hiểu theo nhiều nghĩa:
- "Hoa" được hiểu theo nghĩa gốc, nghĩa đen: là để chỉ những bông hoa được bày trang trí trong căn phòng của tân lang, tân nương đêm tân hôn.
- "Hoa": được hiểu theo nghĩa chuyển: Hoa là để chỉ những bó đuốc lửa đốt lên, thắp lên trong đêm, lập lòe như những bó hoa.
=> Cả câu, dù từ "hoa" được hiểu theo nghĩa nào cũng cho thấy vẻ đẹp của ngọn đuốc, sự lung linh ảo diệu của cảnh đêm liên hoan, vừa có màu sắc rực rỡ, vừa có hình ảnh giàu nghĩa biểu tượng.
a) thay 1 vào đa thức P
3.1^3+4.1^2-8.1+1=3+4-8+1=8-8=0
vậy.............
a) Ta có: P(1) = 3.13 + 4.12 - 8.1 + 1 = 3 + 4 - 8 + 1 = 0
=> x = 1 là ngiệm của đa thức
b) Ta có: P = 3x3 + 4x2 - 8x + 1
P = (3x3 + 3x2 - 9x) + (x2 + x - 3) + 4
P = 3x(x2 + x - 3) + (x2 + x - 3) + 4
P = 3x.0 + 0 + 4
P = 4
Vậy ...
2 )
"Tôi đi học" là một truyện ngắn mang màu sắc hoài niệm của Thanh Tịnh. Ngoài cảm xúc dào dạt, tác giả đã sáng tạo nên một số hình ánh so sánh rất đẹp.
Tác giả đã so sánh và nhân hóa để viết nên những câu văn giàu hình tượng và biếu cảm: Những cảm giác trong sáng ấy là những kỉ niệm mơn man nao nức của buổi tựu trường ngày xưa không hề bị thời gian vùi lấp, trái lại, cứ mỗi dạ thu về, nó lại "nảy nở trong lòng" đem đến bao cảm xúc vui sướng, bổi hồi, tâm hồn như tươi trẻ lại, trong sáng hơn tựa như "mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bâu trời quang đãng".
Câu văn thứ hai có hình ảnh so sánh:
"Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này. Ý nghĩ ấy thoáng qua trong tâm trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngừng trên ngọn núi".
Buổi tựu trường, chú chỉ cầm hai quyển vở mới thế mà vẫn cảm thấy nặng "bàn tay ghì chặt" mà một quyển sách vẫn xệch vì chú quá hồi hộp. Mấy cậu học sinh khác ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa, trong lúc đó, mẹ chú lại cầm hộ bút thước cho chú. Cái ý nghĩ "chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước" được so sánh với "làn mây lướt ngang trên ngọn núi" đã làm nổi bật ý nghĩ non nớt và ngây thơ, trong sáng và hồn nhiên cùa nhân vật "tôi".
Câu văn thứ ba: "Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Áp".
Nhân vật "tôi" đã từng đi bẫy chim quyên, từng ghé lại trường một lần; lần ấy chú thấy trường "là một nơi xa lạ" "cao ráo sạch sẽ hơn các nhà trong làng". Nhưng lần này trường Mĩ Lí đã trở thành trường của chú nên chú mới cảm thấy "xinh xắn". Tâm trạng một học trò mới "lo sợ vẩn vơ" và bỡ ngỡ nên mới cảm thấy trường Mì Lí "oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp". Hình ảnh so sánh này cũng thể hiện sự ngây thơ, hồn nhiên của nhân vật "tôi" trong buổi tựu trường.
Hình ảnh so sánh thứ tư là đặc sắc nhất. Tác giả đã lấy hình ảnh "con chim con đứng bên bở" so sánh với cậu học trò mới "bỡ ngỡ" nép bên người thân để làm nổi bật tâm lí của tuổi thơ trong buổi tựu trường vừa "ngập ngừng e sợ" vừa khao khát học hành, mơ ước bay tới những chân trời xa, chân trời ước mơ và hi vọng.
Hơn 60 năm đã trôi qua, những so sánh mà Thanh Tịnh đã sử dụng vẫn không bị sáo mòn, trái lại hình tượng và cảm xúc của những so sánh ấy vẫn còn duyên dáng, nhã thú.
Xem thêm các bài Văn mẫu thuyết minh, phân tích, dàn ý tác phẩm lớp 8 khác: