K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 3 2024

$x,y$ có điều kiện gì không bạn? Là số nguyên, số tự nhiên hay một số bất kỳ?

\(B=\left(1+\dfrac{1}{1\cdot3}\right)\left(1+\dfrac{1}{2\cdot4}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2020\cdot2022}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{2^2-1}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{3^2-1}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2021^2-1}\right)\)

\(=\dfrac{2^2-1+2}{2^2-1}\cdot\dfrac{3^2-1+1}{3^2-1}\cdot...\cdot\dfrac{2021^2-1+1}{2021^2-1}\)

\(=\dfrac{2^2}{\left(2-1\right)\left(2+1\right)}\cdot\dfrac{3^2}{\left(3-1\right)\left(3+1\right)}\cdot...\cdot\dfrac{2021^2}{\left(2021-1\right)\left(2021+1\right)}\)

\(=\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot2021}{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot2020}\cdot\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot2021}{3\cdot4\cdot...\cdot2022}\)

\(=\dfrac{2021}{1}\cdot\dfrac{2}{2022}=\dfrac{2021}{1011}\)

26 tháng 3 2024

a )7,8-7,8+96,4+3,6

 = 0 + 96,4 + 3,6 

 = 0 + 100

 = 100

\(\dfrac{-4}{9}-\dfrac{5}{72}=\dfrac{-4\cdot8-5}{72}=\dfrac{-37}{72}\)

a: Vì AB+BC=AC

nên B nằm giữa A và C

b: M nằm giữa B và C

=>MC+MB=BC

=>MB+1=4

=>MB=3(cm)

Vì BA và BC là hai tia đối nhau

nên BA và BM là hai tia đối nhau

=>B nằm giữa A và M

mà BA=BM(=3cm)

nên B là trung điểm của AM

=>\(AM=2\cdot AB=6\left(cm\right)\)

\(A=\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\cdot...\left(\dfrac{1}{99}+1\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{100}{99}\)

\(=\dfrac{100}{2}=50\)

\(B=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-99}{100}\)

\(=-\dfrac{1}{100}\)

\(C=\dfrac{3}{2^2}\cdot\dfrac{8}{3^2}\cdot...\cdot\dfrac{899}{30^2}\)

\(=\dfrac{1\cdot3}{2\cdot2}\cdot\dfrac{2\cdot4}{3\cdot3}\cdot...\cdot\dfrac{29\cdot31}{30\cdot30}\)

\(=\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot29}{2\cdot3\cdot...\cdot30}\cdot\dfrac{3\cdot4\cdot...\cdot31}{2\cdot3\cdot...\cdot30}\)

\(=\dfrac{1}{30}\cdot\dfrac{31}{2}=\dfrac{31}{60}\)

\(D=\dfrac{3}{1\cdot2}+\dfrac{3}{2\cdot3}+...+\dfrac{3}{99\cdot100}\)

\(=3\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\)

\(=3\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=3\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=3\cdot\dfrac{99}{100}=\dfrac{297}{100}\)

\(E=\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{5}{6}-4}{\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{36}-10}=\dfrac{2-15-72}{18}:\dfrac{21-1-360}{36}\)

\(=\dfrac{-85}{18}\cdot\dfrac{36}{-340}=\dfrac{36}{18}\cdot\dfrac{85}{340}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

-9,12>-9,7 nha 

26 tháng 3 2024

Vì 9,12 < 9,7

Nên 9,12 x (-1) > 9,7 x (-1)

       -9,12 > - 9,7

Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm thì bất đẳng thức đổi chiều.

25 tháng 3 2024

theo đề ta có

a-3⋮5

a-4⋮7            (a nhỏ nhất)

=>

a-3+20⋮5

a-4+21⋮7

=>a+17⋮5

    a+17⋮7

=>a+17 E BCNN(5,7)=35

=>a=35-17=18

a chia 5 dư 3 nên \(a-3\in B\left(5\right)\)

=>\(a-3\in\left\{0;5;10;15;20;...\right\}\)

=>\(a\in\left\{3;8;13;18;23;...\right\}\left(1\right)\)

a chia 7 dư 4 nên \(a-4\in B\left(7\right)\)

=>\(a-4\in\left\{0;7;14;21;...\right\}\)

=>\(a\in\left\{4;11;18;25;...\right\}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}a\in\left\{3;8;13;18;23;...\right\}\\a\in\left\{4;11;18;25;...\right\}\end{matrix}\right.\)

mà a nhỏ nhất

nên a=18

Câu 12:

a:n tia chung gốc sẽ có \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\)(góc)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=28\)

=>\(n^2-n=56\)

=>\(n^2-n-56=0\)

=>(n-8)(n+7)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}n=8\left(nhận\right)\\n=-7\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

b: Theo đề, ta có: \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=190\)

=>n(n-1)=380

=>\(n^2-n-380=0\)

=>(n-20)(n+19)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}n=20\left(nhận\right)\\n=-19\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Câu 10:

a: \(\widehat{ABC}< \widehat{BAC}< \widehat{ACB}\)

b: \(\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=180^0\)

Câu 11:

a: Chúng tạo ra 13 góc

Có 3 góc bẹt

b:n đường cắt nhau sẽ có 2n tia Số góc tạo thành là \(\dfrac{2n\left(2n-1\right)}{2}=n\left(2n-1\right)\left(góc\right)\)