Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3. Tìm GTNN của \(P=\dfrac{2021}{\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}}-\dfrac{b\sqrt{a}}{1+b}-\dfrac{c\sqrt{b}}{1+c}-\dfrac{a\sqrt{c}}{1+a}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\widehat{A}=108^o\)
\(\widehat{B}=18^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-108^o-18^o=54^o\)
Ta có:
\(\widehat{AOB}=2\widehat{ACB}=108^o\)
\(\widehat{AOC}=2\widehat{ABC}=36^o\)
\(\Rightarrow\widehat{OAC}=\dfrac{180^o-36^o}{2}=72^o\)
\(\widehat{OAB}=\dfrac{180^o-72^o}{2}=36^o\)
Kẻ \(OH\text{⊥}AC\Rightarrow AH=OA\)
\(\cos\widehat{OAC}=10cos72^o\)
\(\Rightarrow\text{ }AC=2AH=20cos72^o\)
\(\text{Tương tự:}AB=20\cos36^o\)
\(\Rightarrow AB-AC=10cm\)
Gọi \(x\left(km/h\right)\) là vận tốc thực của ca nô. \(\left(x>4\right)\)
Vì vận tốc dòng nước là \(4km/h\) nên vận tốc của ca nô lúc xuôi dòng là \(x+4\left(km/h\right)\) và vận tốc lúc ngược dòng là \(x-4\left(km/h\right)\)
Vì quãng sông AB dài 24km nên thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là \(\dfrac{24}{x+4}\left(h\right)\), thời gian ca nô ngược dòng từ B về A là \(\dfrac{24}{x-4}\left(h\right)\)
Mà tổng thời gian ca nô xuôi và ngược dòng là \(3h12p=\dfrac{16}{5}h\) nên ta có pt \(\dfrac{24}{x+4}+\dfrac{24}{x-4}=\dfrac{16}{5}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x-4}=\dfrac{2}{15}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-4\right)+\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{2}{15}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{x^2-16}=\dfrac{2}{15}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{x^2-16}=\dfrac{1}{15}\)\(\Rightarrow x^2-16=15x\)\(\Leftrightarrow x^2-15x-16=0\) (1)
pt (1) có \(a-b+c=1-\left(-15\right)-16=0\) nên pt này có 2 nghiệm:
\(x_1=-1\) (loại) và \(x_2=-\dfrac{-16}{1}=16\) (nhận)
Vậy vận tốc thực của ca nô là \(16km/h\)
- Giá tiền của 1 cây bút là: 300 : 30 = 10 ( nghìn đồng )
- Số tiền Nam lời được sau khi bán 20 cây bút chì là: 20 x 10 x 20% = 40 ( nghìn đồng )
- Số tiền Nam lời được sau khi bán hết 30 cây bút chì là: 40 + 10 ( 10 - 9 ) = 50 ( nghìn đồng )
Vậy Nam lời được 50 nghìn đồng sau khi bán hết 30 cây bút chì.
a) Xét pt đã cho có \(a=m^2+m+1\); \(b=-\left(m^2+2m+2\right)\); \(c=-1\)
Nhận thấy rằng \(ac=\left(m^2+m+1\right)\left(-1\right)=-\left(m^2+m+1\right)\)
\(=-\left(m^2+2m.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)=-\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{3}{4}\)
Vì \(-\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2\le0\) và \(-\dfrac{3}{4}< 0\) nên \(-\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{3}{4}< 0\) hay \(ac< 0\). Vậy pt đã cho luôn có 2 nghiệm trái dấu.
b) Theo câu a, ta đã chứng minh được pt đã cho luôn có 2 nghiệm trái dấu \(x_1,x_2\).
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có \(S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(m^2+2m+2\right)}{m^2+m+1}=\dfrac{m^2+2m+2}{m^2+m+1}\)
Nhận thấy \(m^2+m+1\ne0\) nên ta có:
\(\left(m^2+m+1\right)S=m^2+2m+2\) \(\Leftrightarrow Sm^2+Sm+S-m^2-2m-2=0\)\(\Leftrightarrow\left(S-1\right)m^2+\left(S-2\right)m+\left(S-2\right)=0\)(*)
pt (*) có \(\Delta=\left(S-2\right)^2-4\left(S-1\right)\left(S-2\right)\)\(=S^2-4S+4-4\left(S^2-3S+2\right)\)\(=S^2-4S+4-4S^2+12S-8\)\(=-3S^2+8S-4\)
Để pt (*) có nghiệm thì \(\Delta\ge0\) hay \(-3S^2+8S-4\ge0\)\(\Leftrightarrow-3S^2+6S+2S-4\ge0\)\(\Leftrightarrow-3S\left(S-2\right)+2\left(S-2\right)\ge0\) \(\Leftrightarrow\left(S-2\right)\left(2-3S\right)\ge0\)
Ta xét 2 trường hợp:
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}S-2\ge0\\2-3S\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S\ge2\\S\le\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}S-2\le0\\2-3S\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S\le2\\S\ge\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}\le S\le2\) (nhận)
Khi \(S=\dfrac{2}{3}\) thì (*) \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2}{3}-1\right)m^2+\left(\dfrac{2}{3}-2\right)m+\dfrac{2}{3}-2=0\)\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{3}m^2-\dfrac{4}{3}m-\dfrac{4}{3}=0\)\(\Leftrightarrow m^2+4m+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2=0\) \(\Leftrightarrow m+2=0\) \(\Leftrightarrow m=-2\)
Khi \(S=2\) thì (*) \(\Leftrightarrow\left(2-1\right)m^2+\left(2-2\right)m+2-2=0\)\(\Leftrightarrow m^2=0\)
\(\Leftrightarrow m=0\)
Vậy GTNN của S là \(\dfrac{2}{3}\) khi \(m=-2\) và GTLN của S là \(2\) khi \(m=0\)
Giả sử \(\sqrt{7}\) là số hữu tỉ \(\Rightarrow\sqrt{7}=\dfrac{m}{n}\left(m,n\in Z;n\ne0\right)\) sao cho \(\left(m,n\right)=1\)
\(\Rightarrow m^2=7n^2\) \(\Rightarrow m^2⋮7\)
Do 7 là số nguyên tố nên \(m⋮7\Rightarrow m=7k\Rightarrow49k^2=7n^2\Rightarrow n^2=7k^2\)
Suy luận như trên ta được \(n⋮7\)
\(\Rightarrow7\inƯC\left(m,n\right)\) (mâu thuẫn giả thiết \(\left(m,n\right)=1\))
Vậy \(\sqrt{7}\) là số vô tỉ
Giả sử phản chứng √7 là số hữu tỉ ⇒ √7 có thể biểu diễn dưới dạng phân số tối giản m/n √7= m/n ⇒ 7 = m²/n² ⇒ m² =7n² ⇒ m² chia hết cho n² ⇒ m chia hết cho n (vô lý vì m/n là phân số tối giản nên m không chia hết cho n) Vậy giả sử phản chứng là sai. Suy ra √7 là số vô tỉ.
\(có:\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\le a+b+c\)
\(b+1\ge2\sqrt{b}\Rightarrow-\dfrac{b\sqrt{a}}{1+b}\ge-\dfrac{b\sqrt{a}}{2\sqrt{b}}=-\dfrac{\sqrt{ab}}{2}\)
\(tương\) \(tự\Rightarrow-\dfrac{c\sqrt{b}}{1+c}\ge-\dfrac{\sqrt{bc}}{2};-\dfrac{a\sqrt{c}}{1+a}\ge-\dfrac{\sqrt{ac}}{2}\)
\(\Rightarrow P\ge\dfrac{2021}{a+b+c}-\left(\dfrac{\sqrt{ac}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}}{2}\right)\ge\dfrac{2021}{3}-\dfrac{a+b+c}{2}=\dfrac{2021}{3}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{4033}{6}\)
\(\Rightarrow minP=\dfrac{4033}{6}\Leftrightarrow a=b=c=1\)
Tui ko nhìn thấy câu trả lời được?