Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Để A nguyên thì \(2x-1⋮x+2\)
=>\(2x+4-5⋮x+2\)
=>\(-5⋮x+2\)
=>\(x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
b: Để A là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}A>=0\\2x-1⋮x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x-1}{x+2}>=0\\x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\\\left[{}\begin{matrix}x>=\dfrac{1}{2}\\x< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{-3;3\right\}\)
c: Để A nguyên mà x là số tự nhiên thì
\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\\x>=0\end{matrix}\right.\)
=>x=3
d: Để A là số nguyên thì \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
mà x lớn nhất
nên x=3
e: Để A là số nguyên thì \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
mà x là số nguyên nhỏ nhất
nên x=-7
Tỉ số giữa số học sinh giỏi học kì 1 so với số học sinh cả lớp là:
\(\dfrac{1}{2+1}=\dfrac{1}{3}\)
Tỉ số giữa số học sinh giỏi học kì 2 so với số học sinh cả lớp là:
\(\dfrac{4}{5+4}=\dfrac{4}{9}\)
Số học sinh cả lớp là: \(5:\left(\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{3}\right)=5:\dfrac{1}{9}=45\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi kì 2 là \(45\cdot\dfrac{4}{9}=20\left(bạn\right)\)
Mô phân sinh là một loại mô có trong thực vật. Nó bao gồm các tế bào không phân biệt có khả năng phân chia tế bào. Các tế bào trong mô phân sinh có thể phát triển thành tất cả các mô và cơ quan khác xảy ra trong thực vật.
1: \(\dfrac{26}{7}\left[\left(-\dfrac{7}{5}\right)-\dfrac{3}{2}:\dfrac{-5}{-4}+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\right]\)
\(=\dfrac{26}{7}\left(-\dfrac{7}{5}+\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{5}+\dfrac{9}{4}\right)\)
\(=\dfrac{26}{7}\left(-\dfrac{7}{5}+\dfrac{3}{10}+\dfrac{9}{4}\right)\)
\(=\dfrac{26}{7}\cdot\dfrac{-28+6+45}{20}=\dfrac{26}{20}\cdot\dfrac{23}{7}=\dfrac{23}{7}\cdot\dfrac{13}{10}=\dfrac{299}{70}\)
2: \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{3}{5}-0,25\right)\cdot\left(-2\right)^2+35\%\)
\(=\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}\right)\cdot4+\dfrac{7}{20}\)
\(=\dfrac{89}{140}+\dfrac{20}{7}\cdot\dfrac{7}{20}\)
\(=\dfrac{89}{140}+1=\dfrac{229}{140}\)
\(C=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{2022}-1\right)\left(\dfrac{1}{2023}-1\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-2021}{2022}\cdot\dfrac{-2022}{2023}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{2021}{2022}\cdot\dfrac{2022}{2023}=\dfrac{1}{2023}\)
a: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(4\cdot\widehat{bOc}+\widehat{bOc}=180^0\)
=>\(5\cdot\widehat{bOc}=180^0\)
=>\(\widehat{bOc}=36^0\)
=>\(\widehat{aOb}=4\cdot36^0=144^0\)
b: Om là phân giác của góc aOb
=>\(\widehat{aOm}=\widehat{bOm}=\dfrac{\widehat{aOb}}{2}=72^0\)
On là phân giác của góc bOc
=>\(\widehat{bOn}=\widehat{cOn}=\dfrac{\widehat{bOc}}{2}=18^0\)
\(\widehat{mOn}=\widehat{mOb}+\widehat{bOn}=18^0+72^0=90^0\)